Sản phẩm trùng ngưng axit ε-aminocaproic tạo ra
A. nilon-6,6.
B. nilon-7.
C. nitron.
D. nilon-6.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trùng ngưng axit ε -aminocaproic, thu được policaproamit.
(b) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(d) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Etylen glicol có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
(f) Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Sản phẩm phản ứng trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?
A. axit ađipic và glixerol.
B. Axit phtalic và etylen glicol.
C. Axit phtalic và hexametylenđiamin.
D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
Sản phẩm phản ứng trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?
A. axit ađipic và glixerol.
B. Axit phtalic và etylen glicol.
C. Axit phtalic và hexametylenđiamin.
D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
Sản phẩm phản ứng trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?
A. axit ađipic và glixerol
B. Axit phtalic và etylen glicol.
C. Axit phtalic và hexametylenđiamin
D. Axit ađipic và hexametylenđiamin
Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit
A. picric.
B. phtalic.
C. benzoic.
D. ađipic.
Cho các polime sau: nilon-6,6; teflon; thủy tinh hữu cơ; poli (vinyl clorua); tơ lapsan; cao su Buna-S; nilon-6; tơ nitron; tơ capron; nilon-7. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án : A
4 polime : nilon – 6,6 ; tơ lapsan ; nilon – 6 ; nilon – 7
Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; (4) poli (etylen terephtalat); (5) nilon – 6,6; (6) poli (vinyl axetat); (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (7)
B. (1), (2), (6), (7)
C. (2), (3), (6), (7)
D. (1), (2), (4), (6)
Hướng dẫn giải
+ Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)
+ Điều kiện cần là trong phân tử monome tham gia phản ứng phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra.
+ Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp trong số các polime trên: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (6) poli (vinyl axetat); (7) tơ nitron.
+ Còn lại các polime: (3) nilon – 7; (4) poli (etylen terephtalat); (5) nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Chọn đáp án B
Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli (etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (7).
B. (1), (2), (6), (7).
C. (2), (3), (6), (7).
D. (1), (2), (4), (6).
Đáp án B
Những monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền trong phân tử
⇒ Có thể phản ứng trùng hợp được.
Các polime là sản phẩm của trùng hợp là
(1) CH2=C(CH3)COOCH3
(2) C6H5CH=CH2
(6) CH3COOCH=CH2
(7) CH2=CH(CN)
⇒ Chọn B
Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (7).
B. (1), (2), (6), (7).
C. (2), (3), (6), (7).
D. (1), (2), (4), (6).
Chọn đáp án B
Những monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền trong phân tử
⇒ Có thể phản ứng trùng hợp được.
Các polime là sản phẩm của trùng hợp là
(1) CH2=C(CH3)COOCH3
(2) C6H5CH=CH2
(6) CH3COOCH=CH2
(7) CH2=CH(CN)
Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli (etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (7).
B. (1), (2), (6), (7).
C. (2), (3), (6), (7).
D. (1), (2), (4), (6)
Chọn đáp án B
Những monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền trong phân tử
⇒ Có thể phản ứng trùng hợp được.
Các polime là sản phẩm của trùng hợp là
(1) CH2=C(CH3)COOCH3
(2) C6H5CH=CH2
(6) CH3COOCH=CH2
(7) CH2=CH(CN)
⇒ Chọn B