Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Z L , Z C lần lượt là cảm kháng và dung kháng thì tổng trở Z xác định theo công thức
A. Z= R 2 + Z L 2 − Z C 2
B. Z = R 2 − Z L − Z C 2
C. Z = R 2 − Z L + Z C 2
D. Z = R 2 − Z L + Z C 2
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Z L , Z C lần lượt là cảm kháng và dung kháng thì tổng trở Z xác định theo công thức
A. R 2 + Z L 2 - Z C 2
B. R 2 - Z L - Z C 2
C. R 2 - Z L + Z C 2
D. R 2 + Z L - Z C 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t U > 0 vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch.Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I 2 U
B. Z = UI
C. U = IZ.
D. U = I 2 Z
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t ( U > 0 ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch.Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I 2 U
B. Z = UI
C. U = IZ
D. U = I 2 Z
Khi mắc lần lượt điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc nối tiếp ba phần từ R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 3 2 A
B. 6A
C. 1,2A
D. 1,25A
Chọn C
Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ C vào một điện áp xoay chiều U không đổi nên ta có:
R = U I R = U 2
Cảm kháng ZL = U I L = U 1 = U
Dung kháng ZC = U I C = U 3
Khi mắc nối tiếp ba phần tử R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên tổng trở của mạch lúc này
Z = R 2 + Z L - Z C 2 = u 2 4 + ( U - U 3 ) 2 = 5 6 U
Cường độ dòng điện lúc này I = U Z = U 5 6 U = 1 , 2 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t + φ (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I U
B. Z = I 2 U
C. U = I Z
D. U = I 2 Z
Khi mắc lần lượt R, L, C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng:
A. 1,25 A
B. 1,2 A
C. 3 2 A
D. 6 A
Khi chỉ mắc R hoặc L hoặc C vào nguồn U thì:
Khi mắc R, L, C nối tiếp:
Khi mắc R, L, C nối tiếp:
=> Chọn A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z=I2U.
B. Z=IU.
C. U=IZ.
D. U=I2Z.
Giải thích: Đáp án C
Định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC:
Khi mắc lần lượt R, L, C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
A. 6 A
B. 3 2 A
C. 1,25 A
D. 1,2 A
Chọn đáp án D.
+ Khi chỉ mắc R hoặc L hoặc C vào nguồn U thì:
+ Khi mắc R, L, C nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là:
Khi mắc lần lượt R, L, C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
A. 6 A.
B. 3 2 A.
C. 1,25 A.
D. 1,2 A.
Đáp án D
+ Khi chỉ mắc R hoặc L hoặc C vào nguồn U thì:
+ Khi mắc R, L, C nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là: