Những câu hỏi liên quan
ngo thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 1 2020 lúc 22:49

A B C D H A' x x/2

Kẻ đường cao AH ; Vì \(\Delta\)ABC cân 

=> H là trung điểm BC  

Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có ^A = 120\(^o\)

=> ^ABH = ^ACH = 30\(^o\)

=> ^BAH = 60 \(^o\)

Lấy A' đối xứng với A qua H; BH vuông góc AA'; H là trung điểm AA'

=> \(\Delta\)ABA' cân tại B mà  ^BAA' = ^BAH = 60\(^o\)

=> \(\Delta\)ABA'  đều .

Đặt: AB = x => AA' = x => AH = x/2

+) \(\Delta\)ABH vuông tại H => BH\(^2\)= AB\(^2\)- AH\(^2\)\(x^2-\frac{x^2}{4}=\frac{3x^2}{4}\)

=> \(BH=\frac{\sqrt{3}x}{2}\)

=> \(BC=2BH=\sqrt{3}x=\sqrt{3}AB\)

( Như vậy chúng ta có nhận xét: Cho \(\Delta\)ABC cân tại A; ^A = 120\(^o\)=> \(BC=\sqrt{3}AB\))

=> \(AC=AB=\frac{BC}{\sqrt{3}}=\frac{6}{\sqrt{3}}\)

+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A có: ^ABD = ^ABH  = 30 \(^o\)=> ^ADB = 60\(^o\)

=> ^ADC = 180\(^o\)- ^ADB = 180\(^o\)- 60 \(^o\)= 120\(^o\) 

Mà ^BAC = 120\(^o\); ^BAD = 90\(^o\)

=> ^DAC = 120\(^o\)- 90 \(^o\)= 30\(^o\)

+) Xét \(\Delta\)DAC có: ^DAC = 30\(^o\); ^ADC = 120\(^o\) => ^DCA = 30\(^o\)

=> \(\Delta\)DAC cân tại D và có: ^ADC = 120\(^o\). Theo nhận xét in đậm ở trên: \(AC=\sqrt{3}.DC\)

=> \(DC=\frac{AC}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{6}{\sqrt{3}}}{\sqrt{3}}=\frac{6}{3}=2\)

=> \(BD=BC-DC=6-2=4cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fʊʑʑʏツ👻
Xem chi tiết

kinh đấy 

Bình luận (0)
Fʊʑʑʏツ👻
13 tháng 10 2019 lúc 11:08

KINH THÌ KỆ MẸ T

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Nam Khánh
Xem chi tiết
Karroy Yi
Xem chi tiết
Trần Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 16:57

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen khanh huyen
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 1 2017 lúc 16:55

Ta có:\BAC=120,\BAD=90 suy ra DAC=30.
Vì tam giác ABC cân nên \B=\C
Trong tam giác ABC có:
\BAC+\B+\C=180(tổng 3 góc trong tam giác)
suy ra \B+\C=60
Mà:\B=\C\suy ra:\B=\C=30
Trong tam giác ADC có:\DAC=\C nên là tam giác cân tại D.
suy ra AD=DC.
Vì tam giác ABD vuông có \B=30
suy ra Tam giác ABD là nửa tam giác đều(điều này chắc bạn học rồi nhỉ)
suy ra=1/2BD.
Mà AD=DCsuy ra DC=1/2BD.
Ta có:BD+DC=BC
Mà DC=1/2BD
Thì ta dễ dàng suy ra được:BD=4,còn DC=2.
Vậy:BD=4 cm.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Bình luận (0)
Nguyen khanh huyen
3 tháng 1 2017 lúc 16:56

mÌNH CHỈ CẦN HÌNH VẼ THÔI MÀ BẠN

Bình luận (0)
Nguyen khanh huyen
3 tháng 1 2017 lúc 17:29

123456789456123456789

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
nghia
7 tháng 6 2017 lúc 21:54

A B C D

ta có \(\Delta ABC\)cân có \(\widehat{BAC}=120^o\)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^O-120^O\right)}{2}=30^O\)

LẠI CÓ : \(\widehat{BAD}=90^O\)( đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại D)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ tổng 3 góc trong tam giác bằng 180o

=> \(\widehat{ADB}=180^o-\widehat{DAB}-\widehat{ABD}=180^O-90^O-30^O=60^O\)

Nhận thấy \(\widehat{ADB}=2\widehat{ACB}\)

mà D nằm giữa A và C =>  BC=2 BD

MÀ BC = 6cm => BD = 3cm

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
7 tháng 6 2017 lúc 21:34

ko bít (hihi)

Bình luận (0)
Aquamonst
7 tháng 6 2017 lúc 21:53

Ta có : BAC bằng 120 độ , CAD = 90 độ

=> DAB = 30 độ

Trong tam giác ABC có :

BAC + B + C = 180 độ tổng 3 góc trong tam giác

=> B + C = 60 độ

Trong tam giác ABD có :

DAB = B => AD = 1/2 DC

Mà AD = BD = BC

=> BD = 1/3 BC

=> BC = 1/3 x 6 = 2 ( cm )

Vậy BD = 2 cm.

Bình luận (0)
dogiaduc đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:15

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b:

Sửa đề: AN=2cm

MN//BC

=>MN/BC=AN/AC

=>MN/10=2/8=1/4

=>MN=2,5cm

c AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=10/7

=>DB=30/7cm; DC=40/7cm

Bình luận (0)