Cho hàm số y =f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm của phương trình f(x) - 4 =0 là
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm của phương trình f( 2-x)-1 = 0 là
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Ta có f(2-x)=1 có 3 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án D.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm của phương trình f(x) – 4 = 0 là
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2 f (x) + 3 = 0 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2 f (x) + 3 = 0 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án A
Phương pháp:
+) Số nghiệm của phương trình f(x) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.
+) Dựa vào BBT để xác định số giao điểm của các đồ thị hàm số.
Cách giải:
Ta có:
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = - 3 2
Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y = - 3 2 cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 4 điểm phân biệt
=>Phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f ( x ) - 3 = 0 là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x)-3=0 là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x) - 2 = 0 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x) - 2 = 0 là:
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
f ( x ) − 2 = 0 ⇔ f ( x ) = 2
Dựa vào bảng biến thiên để xét sự tương giao giữa đồ thị hàm số f(x) và đường thẳng x = 2 ta thấy pt có 3 nghiệm
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x)-2=0 là:
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B.
f ( x ) - 2 = 0 ⇔ f ( x ) = 2
Dựa vào bảng biến thiên để xét sự tương giao giữa đồ thị hàm số f(x) và đường thẳng x=2 ta thấy pt có 3 nghiệm.