Kiều Đông Du
Voi không phải là loài phổ biến nhất ở đồng cỏ châu Phi. Các đồng cỏ chứa rải rác cây thân gỗ, nhưng chúng được kiểm soát bởi các hoạt động nhổ của voi. Nếu số voi giảm, các đồng cỏ chuyển đổi thành rừng hoặc cây bụi. Các khu rừng mới có số loài ít hơn những đồng cỏ trước. Điều nào sau đây mô tả tại sao con voi là loài quan trọng trong diễn biến trên? A. Sự tồn tại của các loài phụ thuộc vào sự hiện diện của voi giúp duy trì quần xã đồng cỏ B. Chăn thả gia súc phụ thuộc vào việc những con voi s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2017 lúc 9:46

D

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 2:00

Chọn D

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 16:50

Đáp án A

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5

Trần Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Đan
11 tháng 11 2021 lúc 12:36

vậy câu hỏi là gì?

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 5:57

Đáp án C

Diễn thế ở đầm nước nông là diễn thế nguyên sinh.

Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ:

1 Một đầm nước mới xây dựng → 3. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm → 2. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều. → 4. Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm. → 5. Hình thành cây bụi và cây gỗ.

Lê Trịnh Bảo  An
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
9 tháng 12 2021 lúc 8:08

Vì sao động vật ăn cỏ ở Châu Phi rất phong phú và đa dạng?

A. Địa hình sơn nguyên và bồn địa thích hợp với các loài động vật này.

B. Khí hậu mát mẻ, diện tích rừng rộng và phong phú.

C. Do các loài thú ăn thịt đã tuyệt chủng.

D. Diện tích đồng cỏ Xavan và cây bụi lớn làm nguồn thức ăn phong phú.

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
23 tháng 12 2021 lúc 9:10

đáp án C

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2018 lúc 16:55

Đáp án D

Diễn thế ở đầm nước nông diễn ra theo trình tự:

(1)Một đầm nước mới xây dựng → (3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm→(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm đáy đầm bị nông dần. Các sinh vật nổi ít dần, các loài động vật di chuyển vào đầm ngày một nhiều.→ (4)Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm →(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 17:37

Đáp án D

Diễn thế ở đầm nước nông diễn ra theo trình tự:

(1)Một đầm nước mới xây dựng → (3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm→(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm đáy đầm bị nông dần. Các sinh vật nổi ít dần, các loài động vật di chuyển vào đầm ngày một nhiều.→ (4)Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm →(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2017 lúc 16:52

Đáp án A

Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông là: I→III → II →IV→V

I. Một đầm nước mới xây dựng.

III. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.

II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều.

IV. Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm.

V. Hình thành cây bụi và cây gỗ.