Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Tác dụng một ngoại lực F = F 0 cos8πt thì thấy con lắc dao động với biên độ cực đại. Chu kì riêng của con lắc bằng
A. 0,5 s.
B. 0,25 s.
C. 0,125 s.
D. 4 s.
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Tác dụng một ngoại lực F = F 0 cos 8 π t thì thấy con lắc dao động với biên độ cực đại. Chu kì riêng của con lắc bằng
A. 0,5 s
B. 0,25 s
C. 0,125 s
D. 4 s
Chọn đáp án B
Con lắc dao động với biên độ cực đại
→ xảy ra cộng hưởng
→ T 0 = T F = 0,25 s.
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Tác dụng một ngoại lực F = F0cos8πt thì thấy con lắc dao động với biên độ cực đại. Chu kì riêng của con lắc bằng
A. 0,5 s.
B. 0,25 s.
C. 0,125 s.
D. 4 s.
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Tác dụng một ngoại lực F = F 0 cos 8 π t thì thấy con lắc dao động với biên độ cực đại. Chu kì riêng của con lắc bằng
A. 0,5 s
B. 0,25 s
C. 0,125 s
D. 4 s
Một ngoại lực tuần hoàn F = 4 , 8 cos 2 π f t N (với f thay đổi được) cưỡng bức một con lắc lò xo (độ cứng lò xo k = 80 N/m, khối lượng vật nặng m = 200 g dao động. Khi f = f 0 thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tần số f 0 là:
A. π 10 Hz.
B. 4,8 Hz.
C. 1 10 π Hz.
D. 10 π Hz.
Đáp án D
Biên độ dao động của con lắc cực đại khi xảy ra cộng hưởng f = 1 2 π k m = 10 π H z
Một con lắc lò xo dao động tắt dần dưới tác dụng của lực cản không đổi. Cho rằng độ giảm biên độ của vật trong một chu kì là ∆ A 12 A 1 = 0 , 01 . Độ giảm cơ năng của con lắc tương ứng trong chu kì trên là
A. 0,01
B. 0,012
C. 0,02
D. 0,005
Một con lắc lò xo dao động tắt dần dưới tác dụng của lực cản không đổi. Cho rằng độ giảm biên độ của vật trong một chu kì là ∆ A 12 A 1 = 0 , 01 . Độ giảm cơ năng của con lắc tương ứng trong chu kì trên là
A. 0,01
B. 0,012
C. 0,02
D. 0,005
Một ngoại lực tuần hoàn F = 4 , 8 cos ( 2 πft ) N (với f thay đổi được) cưỡng bức một con lắc lò xo (độ cứng lò xo k = 80 N/m, khối lượng vật nặng m = 200 g dao động. Khi f = f0 thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tần số f0 là:
A. π 10 Hz.
B. 4,8 Hz.
C. 1 10 π Hz.
D. 10 π Hz.
Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Khi vật ở vị trí lò xo dãn 2 cm thì độ lớn lực đàn hồi bằng một nửa độ lớn cực đại. Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,25 s
B. 0,15 s
C. 0,45 s
D. 0,20 s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn F = F 0 cos ω t , tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trị ω 1 và 3 ω 1 thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A 1 . Khi tần số góc bằng 2 ω 1 thì biên độ dao động của con lắc là A 2 . So sánh A 1 1 và A 2 ta có
A. A 1 = A 2
B. A 1 > A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 = 2 A 2
Hướng dẫn:
+ Với giá trị tần số nằm trong khoảng hai giá trị cho cùng một biên độ thì biên độ ứng với tần số đó luôn có giá trị lớn hơn A 1 < A 2 .
Đáp án C