Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ C O 2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, C a ( O H ) 2 .
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
( 1 ) C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O ( 2 ) C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + N a 2 C O 3 + H 2 O → 2 N a H C O 3 ( 4 ) C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Thực hiện thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);
(c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn A.
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối Ca(HCO3)2.
(b) 2NaHCO3 + CaCl2 → t ° CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O Þ dung dịch chứa 2 muối NaCl, CaCl2 dư.
(c) Dung dịch luôn chứa 1 muối là NaAlO2.
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3 thu được muối NaCl.
Thực hiện thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);
(c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án A
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối Ca(HCO3)2.
(b) 2NaHCO3 + CaCl2 → t ° CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O Þ dung dịch chứa 2 muối NaCl, CaCl2 dư.
(c) Dung dịch luôn chứa 1 muối là NaAlO2.
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3 thu được muối NaCl
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2.
A. 2.
C. 4.
D. 5.
Đáp án D
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ cao trong lò đứng sẽ thu được phân lân nung chảy có thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12 - 14% P2O5) → Không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
(c)
Cho hỗn hợp bột rắn gồm FeO, CuO, AgNO3, K2Cr2O7. Trộn thêm lượng dư bột Al và nung hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào ống nghiệm B chứa lượng dư dung dịch HCI đặc, đun nóng nhẹ và khuấy đều để mọi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tiếp tục thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm B, khuấy đều để mọi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng, hỗn hợp rắn thu được trong ống nghiệm B chứa tối đa bao nhiêu chất?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư).
(b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư).
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và NaOH.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(h) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Chọn C
Các mệnh đề đúng là a, b, e, g, h.
Câu c:
CO2 dư + NaOH → NaHCO3.
CO2 dư + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3.
→ Chỉ có 1 chất tan là NaHCO3.
Câu d:
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.
Ngoài ra còn có Fe2(SO4)3 dư → có 3 chất tan.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư).
(b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư).
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 và NaOH.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(h) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
C O 2 d ư + N a A l O 2 + 2 H 2 O → A l O H 3 + N a H C O 3