Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2018 lúc 17:11

Chọn B.

A. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, không có khí thoát ra.

C. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan nếu dùng HCl dư.

D. Sai, Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2018 lúc 15:06

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2019 lúc 9:24

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 4:45

Đáp án C.

Chọn mỗi chất 2 mol

→ Nung nóng hỗn hợp X chứa Al2O3 (1 mol), Na2CO3 (1 mol), Fe2O3 (1 mol), CaO (2 mol)

X + H2O dư → Z chứa CaCO3 (1 mol), Fe2O3 (lmol) → T chứa CaO (1 mol) và Fe (2 mol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2017 lúc 16:36

Ban đầu lấy mỗi chất 2 mol →  X chứa Al2O3 (1mol), Na2CO3 (1mol), Fe2O3 (1mol), CaO (2mol)

X + H2O dư →  Z chứa CaCO3 (1mol), Fe2O3 (1mol)

T chứa CaO (1mol), Fe (2mol)

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 13:16

Chọn đáp án A

Nung đến khối lượng không đổi  ⇒  X gồm 0,5 Al2O3, 0,5 Na2CO3, 0,5 Fe2O3, 1 CaO

Hòa tan X vào nước thì 1 CaO tạo 1 Ca(OH)2 hòa tan hết 0,5 Al2O3, còn 0,5 Na2CO3 tự tan, phân li ra 0,5 CO32− kết tủa với 0,5 Ca2+  ⇒  Z gồm 0,5 CaCO3, 0,5 Fe2O3

Dẫn CO qua Z, nung nóng  ⇒  T gồm 0,5 CaO và 1 Fe  ⇒  Đáp án A đúng, B sai

Đáp án B sai vì Y chứa OH dư  ⇒  Chưa xuất hiện kết tủa ngay

 

Đáp án D sai vì không còn CO32− trong Y  ⇒  Không có khí CO2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2017 lúc 4:36

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 12:06

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2018 lúc 13:05

Đáp án C

- Giả sử Mg, Fe đều phản ứng hết với muối kim loại => Z chứa toàn bộ số mol Mg2+ ; Fex+

=> T chứa Mg(OH)2 và Fe(OH)x => Chất rắn cuối cùng là MgO và Fe2O3 chắc chắn phải có khối lượng lớn hơn lượng kim loại ban đầu trong X => Không thỏa mãn đề bài (7,2 < 7,36)

=> Các muối nitrat phản ứng hết, kim loại dư và đó là Fe (vì Mg phản ứng trước)

=> kết tủa Y gồm Cu, Ag, Fe.

- Gọi nMg = a ; nFe(pứ) = b ; nFe dư = c => mX = 24a + 56b + 56c = 7,36 (1)

- Bảo toàn e cho phản ứng trao đổi muối: 2nMg + 2nFe pứ = nAg + 2nCu = 2a + 2b

- Khi Y + H2SO4 đặc nóng (Fe → Fe3+)

Bảo toàn electron: 2nCu + nAg + 3nFe dư = 2nSO2 = 2.5,04/22,4 = 0,45 mol

=> 2a + 2b + 3c = 0,45 (2)

- Như đã phân tích ở trên. chất rắn cuối cùng gồm MgO và Fe2O3.

Bảo toàn nguyên tố: nMg = nMgO = a ; nFe2O3 = ½ nFe pứ = 0,5b

=> mrắn = mMgO + mFe2O3 = 40a + 160.0,5b = 40a + 80b = 7,2 (3)

Từ (1,2,3) => a = 0,12 ; b = 0,03 ; c = 0,05 mol

=> mFe(X) = 56.(0,03 + 0,05) = 4,48g

=> %mFe(X) = 4,48: 7,36 = 60,87%

Bình luận (0)