Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2019 lúc 13:44

Các mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa 2 loài là : (1) (2) (4)

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2018 lúc 4:08

Đáp án C

Trong số các mối quan hệ trên, quan hệ giữa loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn là mối quan hệ hội sinh.

Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu là quan hệ cộng sinh. Hai mối quan hệ này là mối quan hệ hỗ trợ, không phải đối kháng.

-     Quan hệ giữa cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ lớn và quan hệ giữa dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng là quan hệ vật kí sinh - vật chủ → thuộc mối quan hệ đối kháng

-     Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm gây hại cho các loài cá, tôm thuộc mối quan hệ đối kháng

Vậy có 3 mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2019 lúc 11:55

Chọn đáp án C

Trong số các mối quan hệ trên, quan hệ giữa loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn là mối quan hệ hội sinh.

Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu là quan hệ cộng sinh. Hai mối quan hệ này là mối quan hệ hỗ trợ, không phải đối kháng.

- Quan hệ giữa cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ lớn và quan hệ giữa dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng là quan hệ vật kí sinh – vật chủ à thuộc mối quan hệ đối kháng.

- Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm gây hại cho các loài cá, tôm thuộc mối quan hệ đối kháng.

Vậy có 3 mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 9:07

Đáp án C

(1) ức chế cảm nhiễm

(2) kí sinh

(3) hội sinh

(4) kí sinh

(5) cộng sinh

Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2017 lúc 3:23

Đáp án : D

(1) ức chế cảm nhiễm

(2) kí sinh

(3) hội sinh

(4) kí sinh

(5) cộng sinh

Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2019 lúc 11:12

Đáp án B

Có 2 mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là (3): hội sinh, (5): cộng sinh.

Còn (1): ức chế cảm nhiễm

(2), (4): kí sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2018 lúc 10:30

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 15:46

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2019 lúc 16:50

Đáp án B

- (1) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm: các loài cá tôm bị hại, loài tảo giáp không có lợi cũng không bị hại.

- (2) và (4) là mối quan hệ kí sinh – vật chủ, loài kí sinh được lợi, loài vật chủ bị hại.

- (3) là mối quan hệ hội sinh: loài cá ép được lợi, loài cá lớn không được lợi cũng không bị hại.

- (5) là mối quan hệ công sinh, đôi bên đều có lợi và mối quan hệ này nhất thiết phải có

Bình luận (0)