Hạt nhân N 11 24 a phân rã β − và biến thành hạt nhân X. Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị
A. A = 24 ; Z = 10
B. A = 23 ; Z = 12
C. A = 24 ; Z = 12
D. A = 24 ; Z = 11
Sau ba phân rã α thành hai phân rã β- thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn 22688Ra. Nguyên tố X là
A. thôri
B. urani
C. pôlôni
D. rađi
Sau ba phân rã α thành hai phân rã β - thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn Ra 88 226 Nguyên tố X là:
A. thôri
B. urani
C. pôlôni
D. rađi
Sau 3 phân rã α và 2 phân rã β - , hạt nhân U 238 biến thành hạt nhân gì?
A. R 88 226 a
B. R 88 224 a
C. U 88 226
D. R 88 226 n
Hạt nhân P 15 32 đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh ra là S 16 32 có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV
B. 0,166455 MeV
C. 0,00362 MeV
D.0,85312 MeV
Đáp án A
Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạ nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
∆ E = K S + K n ⇔ ( m t r u o c - m s a u ) c 2 = K s + K n
Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là
A.10,3 năm
B. 12,3 năm.
C. 56,7 năm.
D.24,6 năm
Hạt nhân đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh ra là có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,00362 MeV
B. 0,67878 MeV
C. 0,85312 MeV
D. 0,166455 MeV
Đáp án B
Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạt nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Hạt nhân P 15 32 đứng yên phân rã β - , hạt nhân con sinh ra là S 16 32 có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử P 32 và S 32 lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1 u = 931,5 MeV/c2 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV
B. 0,166455 MeV
C. 0,00362 MeV
D.0,85312 MeV
Chọn đáp án A
Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ, khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạt nhân con, nên ta có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Sau 3 phân rã α và 2 phân rã β - , hạt nhận U 92 238 biến thành hạt nhân radi. Viết phương trình phản ứng.
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân X có khối lượng mX và hạt nhân Y có khối lượng mY. Tỉ số giữa tốc độ chuyển động của hạt nhân X và tốc độ chuyển động của hạt nhân Y ngay sau phân rã bằng
A. m x m y
B. m x m y
C. m y m x
D. m y m x