Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 5:49

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2017 lúc 13:15

Đáp án : A

P1 : nOH = 2nH2 = 0,15 mol

Giả sử qui OH về HOCH2-C≡C-CH2OH => n = 0,075 mol

=> P2 : nBr2 = 0,15 mol => mBr2 = 24g. Vì trong X còn OHC-C≡C-CHO

=> mBr2 > 24g

Nếu giả sử trong X chỉ có OHC-C≡C-CHO và H2O

HOCH2-C≡C-CH2OH + 2[O] -> OHC-C≡C-CHO + 2H2O

                                                          ,x      ->            2x      mol

=> mP1(X) = 7,25 = 82x + 18.2x => x = 0,06144 mol

=> nBr2 = 4. 0,06144 = 0,2458 mol

=> mBr2 = 39,322g. Thực tế vẫn còn HOCH2-C≡C-CH2OH

=> mBr2 < 39,322g

Kết luận : mBr2 = 32 g nằm trong khoảng thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 18:09

Đáp án A.

Định hướng tư duy giải

Ta sẽ xử lý với dữ liệu X/2 = 7,25(gam) để tránh sai sót.


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 15:19

Chọn đáp án A

Đốt 0,15 mol X + 0,3 mol O2 → 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O

BTNT O => nO(trong X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,3

=> CTPT chung cho 2 ancol là C2H4

=> phải có 1 ancol là CH3OH

Vì 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử C 

=> ancol còn lại là C3H4O

Tỉ lệ 2 mol ancol trong hỗn hợp là 1: 1

=> nCH3OH = nC3H4O = 0,1 (mol)

CH3OH và CH≡C-CH2-OH cho qua CuO nung nóng thu được HCHO và CH≡C-CHO

HCHO + 4AgNO3/NH3 → 4Ag

0,1         → 0,4                       (mol)

CH≡C-CHO + 3AgNO3/NH3 → CAg≡C-COONH4 + 2Ag↓

0,1              → 0,3                                                         (mol)

=> nAgNO3 = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol)

=> VAgNO3 = 0,7 : 1 = 0,7 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 14:17

Chọn đáp án A

Đốt 0,15 mol X + 0,3 mol O2 → 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O

BTNT O => nO(trong X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,3

=> CTPT chung cho 2 ancol là C2H4O => phải có 1 ancol là CH3OH

Vì 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử C => ancol còn lại là C3H4O

Tỉ lệ 2 mol ancol trong hỗn hợp là 1: 1

=> nCH3OH = nC3H4O = 0,1 (mol)

CH3OH và CH≡C-CH2-OH cho qua CuO nung nóng thu được HCHO và CH≡C-CHO

HCHO + 4AgNO3/NH3 → 4Ag

0,1         → 0,4                             (mol)

CH≡C-CHO + 3AgNO3/NH3 → CAg≡C-COONH4 + 2Ag↓

0,1              → 0,3 (mol)

=> nAgNO3 = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol)

=> VAgNO3 = 0,7 : 1 = 0,7 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2019 lúc 14:54


Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 13:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2017 lúc 11:44

Đáp án C

Ta lại có: T + CaO => 4, 928/22,4 = 0,22 mol một ankan duy nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2017 lúc 13:11

Đáp án : A

Vì nung T với CaO được 1 ankan duy nhất => Số C trong gốc hidrocacbon của X và Y bằng nhau.

=> Muối gồm RHCOONa và R(COONa)2

=> nRH= nmuối = 0,22 mol

=> Mtb muối = 129g

=> R + 68 < 129 < R + 67.2

=> 0 < R < 61

Xét ancol Z : nAg = 0,88 mol

Nếu ancol không phải là CH3OH => nancol = nandehit = ½ nAg = 0,44 mol

=> nR(COONa)2 = 0,22 mol = nmuối (L)

=>  ancol Z là CH3OH => nCH3OH = nHCHO  = ¼ nAg = 0,22 mol

=> nR(COONa)2 = 0,11 mol = nRHCOONa

=> 0,11.(R + 68) + 0,11.(R + 67.2) = 28,38

=> R = 28(TM) C2H4

=> X gồm 0,11 mol C2H5COOH và 0,11 mol C2H4(COOCH3)2

=> m = 24,2g

Bình luận (0)