Tripeptit X có công thức sau C 8 H 15 O 4 N 3 . Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là
A. 22,2 gam.
B. 31,9 gam.
C. 35,9 gam.
D. 28,6 gam.
Khi tiến hành thủy phân hoàn toàn một tripeptit X với xúc tác enzim thu được duy nhất hợp chất hữu cơ Y có phần trăm về khối lượng C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của Y trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là
A. C9H17N3O4.
B. C6H12N2O3.
C. C9H15N3O4.
D. C12H22N4O5.
Chọn đáp án A
Trong Y có C :H : N : O = 40 , 45 12 : 7 , 86 1 : 15 , 73 14 : 35 , 96 16 = 3: 7 : 1: 2
→ Y có công thức C3H7NO2
→ Công thức của tripeptit X là 3C3H7NO2 - 2H2O = C9H17N3O4.
Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 31,9 gam
B. 35,9 gam
C. 28,6 gam
D. 22,2 gam
Đáp án B
X + 3NaOH → muối + H2O
X có công thức C8H14O4N3 → X được cấu tạo từ các aminoaxit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH.
Thấy 3nX < nNaOH → NaOH còn dư → nH2O = nX = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = 0,1. 217 + 0,4. 40 - 0,1. 18 = 35,9 gam
Đáp án B.
Tripeptit X có công thức sau C 8 H 15 O 4 N 3 . Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 31,9 gam.
B. 35,9 gam.
C. 28,6 gam.
D. 22,2 gam.
Chọn đáp án B.
Quy luật phản ứng :
T r i p e p t i t + 3 N a O H → m u ố i + H 2 O ( 1 ) m o l : 0 , 1 → 0 , 3 → 0 , 1
Từ (1) và giả thiết ta thấy NaOH có dư. Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có :
m p e p t i t + m N a O H = m m u ố i + m H 2 O ⇒ m m u ố i = 0 , 1.217 ⏟ m p e p t i t + 0 , 4.40 ⏟ m N a O H − 0 , 1.18 ⏟ m H 2 O = 35 , 9 g a m
Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 31,9 gam
B. 35,9 gam
C. 28,6 gam
D. 22,2 gam
Đáp án B
X + 3NaOH → muối + H2O
Thấy 3nX < nNaOH → trong phản ứng thủy phân NaOH còn dư, nH2O = nX = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = 0,1 . 217 + 0,4. 40 - 0,1. 18 = 35,9 gam
Đáp án B.
Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch H 2 S O 4 loãng (vừa đủ) là
A. 70,2 gam.
B. 50,6 gam.
C. 45,7 gam.
D. 35,1 gam.
M L y s − G l y − A l a = 146 + 75 + 89 – 2.18 = 274
L y s − G l y − A l a + 2 H 2 O + 2 H 2 S O 4 → hỗn hợp muối
BTKL: m m u ố i = m X + m H 2 O + m H 2 S O 4 = 0 , 1 . 274 + 2 . 0 , 1 . 18 + 2 . 0 , 1 . 98 = 50 , 6 g a
Đáp án cần chọn là: B
Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X trong trong dung dịch HCl loãng (vừa đủ) là
A. 60,2 gam.
B. 68,4 gam.
C. 63 gam.
D. 62,925 gam.
M L y s − G l y − A l a = 146 + 75 + 89 – 2.18 = 274
L y s − G l y − A l a + 2 H 2 O + 4 H C l → hỗn hợp muối
BTKL: m m u ố i = m X + m H 2 O + m H C l = 0 , 15 . 274 + 2 . 0 , 15 . 18 + 4 . 0 , 15 . 36 , 5 = 68 , 4 g a m
Đáp án cần chọn là: B
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Đáp án C
Các công thức cấu tạo có thể có của tri peptit là:
Gly – Ala – Ala Ala- Gly- Gly
Gly – Ala – Gly Ala – Gly - Ala
Gly- Gly – Ala Ala – Ala – Gly
=> có thể có tất cả 6 peptit
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn C
Các công thức cấu tạo có thể có của tri peptit là:
Gly – Ala – Ala Ala- Gly- Gly
Gly – Ala – Gly Ala – Gly - Ala
Gly- Gly – Ala Ala – Ala – Gly
=> có thể có tất cả 6 peptit
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Đáp án C
Các công thức cấu tạo có thể có của tri peptit là:
Gly – Ala – Ala Ala- Gly- Gly
Gly – Ala – Gly Ala – Gly - Ala
Gly- Gly – Ala Ala – Ala – Gly
=> có thể có tất cả 6 peptit