Cho hai tia Om và On cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Op. Biết m O p ^ = 110 ° , n O p ^ = 40 °
a) Tính số đo góc mOn.
b) Vẽ tia phân giác Oy của góc mOn. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOp. Tính số đo góc yOt
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, vẽ hai tia OP và OQ sao cho M O P ^ = 56 ° và M O Q ^ = 115 ° . Tia OP có nằm giữa hai tia OM và OQ hay không?
Từ đề bài, ta thấy M O P ^ < M O Q ^ , mà hai tia OP và OQ cùng nằm trên một nửa mặt phằng bờ chứa tia OM. Do đó, tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, vẽ hai tia OP và OQ sao cho M O P ^ = 56° và M O Q ^ = 115°. Tia OP có nằm giữa hai tia OM và OQ hay không?
Từ đề bài, ta thấy M O P ^ < M O Q ^ , mà hai tia OP và OQ cùng nằm trên một nửa mặt phằng bờ chứa tia OM. Dọ đó, tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ.
Bài 1 :Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ tia Ox và Oz sao cho : góc xOy =35 độ ; góc xOz = 70 độ . Tia Ox có phải tia phân giác của góc xOz không ?Vì sao ?
Bài 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vé tia Om và Op sao cho : góc mOp = 40 độ ; góc mOn = 80 độ .
a ) Tia Op có nằm giữa hai tia Om , On không ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ tia Op là tia phân giác của góc mOn ?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, vẽ hai tia OP và OQ sao cho MOP=56 độ và MOQ=115 độ. Tia OP có nằm giữa hai tia OM và OQ ko?
Ta cs :
^MOP = 560 < ^MOQ = 1150
=> OP nằm giữa OM và OQ
Bài 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om , vé tia On và Op sao cho : ^mOp = 40 độ ; ^mOn = 80 độ .
a) Tia Op có nằm giữa hai tia Om , On không ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ tia Op là tia phân giác của góc mOn ?
a) Có Om và On là 2 tia trên cùng 1 nửa mặt phẳng ( 1 )
Mà ^mOp < ^mOn ( 400 < 800 ) ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Tia Op nằm giữa 2 tia Om; On ( 3 )
b) Vì Op nằm giữa 2 tia Om; On ( cmt ) => ^mOn = ^mOp + ^nOp.
Thay ^mOp = 400 ; ^mOn = 800 => 800 = 400 + ^nOp <=> ^nOp = 800 - 400 = 400
Vì ^nOp = 400 => ^mOp = ^nOp ( 4 ). Từ ( 3 ) có ^mOp và ^nOp là 2 góc kề nhau ( 5 )
Từ ( 3 )( 4 )( 5 ) => Op là phân giác của ^mOn ( đpcm )
Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Lấy hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Kẻ hai tia OM và ON. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy không chứa tia OM, vẽ hai tia Oz và Ot sao cho Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Vẽ hình dùm mình
Cần gấp
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia op vẽ hai tia om,on Sao cho mop bằng 70 ° và nop Bằng 150 độ
A trong tia om,ơn,op tia là nằm giữa hai tia còn lại vì sao
tính số đo mOn
Vẽ tia ot là tia đối của on tính số đo mOt
Cho hai tia Om và On cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Op. Biết m O p ^ = 110 ° , n O p ^ = 40 ° .
a) Tính số đo góc mOn.
b) Vẽ tia phân giác Oy của góc mOn. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOp. Tính số đo góc yOt
Tính được:
a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 °
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mOn= 50°, mOp=130°
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp
b) Vẽ ta phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 2: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho aOb=35° và aOc=55°. Gọi Om là tia đối của tia Oc
a) Tính số đo các góc: aOm và bOm?
b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc mOn
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Bài 1:
a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)
nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)
hay \(\widehat{nOp}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)
Bài 1:
b) Ta có: Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)(gt)
nên \(\widehat{aOp}=\dfrac{\widehat{nOp}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)
Vậy: \(\widehat{aOp}=40^0\)