Cho góc mOn có số đo bằng 60°. Vẽ tia Ox nằm giữa hai tia Om và On sao cho n O x ^ = 30 ° . Tia Ox có là tia phân giác của góc mOn không?
Cho góc mOn có số đo bằng 60°. Vẽ tia Ox nằm giữa hai tia Om và On sao cho n O x ^ = 30 ° . Tia Ox có là tia phân giác của góc mOn không? Vì sao?
cho góc mOn , có số đo bằng 60 o . Vẽ tia Ox nằm giữa 2 tia Om và On sao cho nOx = 30o . Tia Ox có phải là tia phân giác của góc mOn không? Vì sao?
ai làm nhanh, đúng, hứa tick cho 10 lần nà!
(Hình quá dễ bạn tự vẽ nha)
Vì Ox nằm giữa 2 tia Om và On
=>xOn và xOm kề bù
Mà nOx=30°
Lại có mOn=60°
=>nOx=mOn:2(tức là nOx là TPG của góc mOn)
Vậy...
Bài 1: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox , vẽ hai tia om và on sao cho góc xom =120°, góc xon = 60°. A) trong ba tia ox , om, on tia nào nằm giữa , vì sao.B) tình số đo góc mOn .C) tia on có phải tia phân giác của góc xOm không , vì sao . D ) gọi tia ox' là tia đối của tia ox , tính số đo góc x'Om . E) gọi oy là tia phân giác góc x'Om, tính số đo góc nOy
Bài 1: Cho mOn=100\(^o\). Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho mOp=20\(^o\). Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc nOp.
a) Tính số đo góc nOp và tOp ?
b) Tính số đo góc mOt.
Bài 2: Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
Mong mn giúp ạ
Bài 2:
a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)
nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)
Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)
nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)
Cho x O y ^ = 150 ° . Trong góc xOy, vẽ hai tia Om và On sao cho x O m ^ + y O n ^ = 100 ° .
a) Trong ba tia Ox, Om, On, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính số đo góc mOn.
Cho x O y ^ = 150°. Trong góc xOy, vẽ hai tia Om và On sao cho x O m ^ + y O n ^ = 100°.
a) Trong ba tia Ox, Om, On, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tính số đo góc mOn.
a) Tia On nằm trong góc xOy nên x O n ^ + y O n ^ = 150 °
Mặt khác, x O m ^ + y O n ^ = 100 °
Do đó x O m ^ < x O n ^
Vậy tia Om nằm giữa hai tia Ox và Om
b) Ta có: x O m ^ + m O n ^ + y O n ^ = x O n ^ + y O n ^ = 150 °
Cho góc AOB có số đo là 130°. Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho A O M ^ = 40°. Vẽ tia ON nằm giữa hai tia OM và OB sao cho = M O N ^ = 50°.
a) So sánh các góc MON và BON.
b) Tìm các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ.
a) Dựa vào tính chất cộng góc, ta tính được B O M ^ = 90 °
từ đó tính được B O N ^ = 40 °
vậy M O N ^ > B O N ^
b) Ta có B O N ^ = 40 ° ; A O N ^ = 90 °
Các cặp góc bằng nhau là:
A O M ^ và B O N ^ ; A O N ^ và B O M ^
Cho góc AOB có số đo là 130 ° . Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho A O M ^ = 40 ° . Vẽ tia ON nằm giữa hai tia OM và OB sao cho M O N ^ = 50 ° . So sánh các góc MON và BON.
Dựa vào tính chất cộng góc, ta tính được B O M ^ = 90 ° từ đó tính được B O N ^ = 40 ° vậy M O N ^ > B O N ^
Cho góc xOy có số đo 130 độ . Ở trong đó ta vẽ hai tia Om và On sao cho góc xOm + yOn =100 độ
a) Trong ba tia Ox , Om , On tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) Tính góc mOn