Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2017 lúc 15:43

Đáp án D

Ta có: n A l C l 3  = 1,5.0,2 = 0,3 mol; n A l ( O H ) 3 = 15 , 6 78  = 0,2 mol

Thể tích NaOH lớn nhất khi kết tủa sinh ra cực đại, bị NaOH hòa tan 1 phần còn 15,6 (g).

Theo phương trình phản ứng, ta có: nNaOH = 0,9 + 0,1 = 1 mol

VNaOH = 1/0,5 = 2 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2018 lúc 17:30

Đáp án D

Ta có: nCO2 =  2,688/22,4 = 0,12 mol;

 nBaCO= 11,82/197 = 0,06 mol

Do n CO 2   ≠   n BaCO 3  nên ngoài BaCO3 còn có Ba(HCO3)2 được tạo thành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 16:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2019 lúc 16:46

Đáp án C

Ta có:

 

 suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.

Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b 

Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.

Bảo toàn N:

 

 

Ta có 2 TH xảy ra:

TH1: HNO3 dư.

 

 

TH2: HNO3 hết.

 

 nghiệm âm loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2019 lúc 6:25

Đáp án C

Ta có:  n B a C O 3 = 0 , 05   m o l  suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.

Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b => 232a+80b= 25,4

Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.

Bảo toàn N: n N O 3 -   t r o n g   Y =   1 , 2 - 0 , 175 = 1 , 025   m o l   = n N a O H → V = 1 , 025

  Ta có 2 TH xảy ra:

TH1: HNO3 dư 

a+0,05.2=0,175 =>a=0,075=> b= 0,1 → % F e 3 O 4 = 68 , 5 %

TH2: HNO3 hết

8a+2b-0,05.2+0,175.3= 1,025 nghiệm âm loại.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2019 lúc 5:04

Đáp án B

Ta có: n CO2 = 0,1 mol;  n BaCO3= 11,82/197 = 0,06 mol;  n K2CO3 = 0,02 mol

Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:

n K2CO3  (trong dd )= 0,1 + 0,02 = 0,12 mol

Ta thấy n$ = 0,12 n$ đề cho = 0,06 mol

Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có:

nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaCO3) + nC(trong KHCO3)

0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x là số mol BaCO3)

x = 0,06

nKOH = 0,14 mol [KOH] = 0,14/0,1 = 1,4M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2018 lúc 14:29

Đáp án C

Pt pư:

Ta có: nBaC03 = 0,15 mol

nKOH = 0,1 mol nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol

Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g)  BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.

Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O

Ta có: nBaC03 = 0,1 mol 

Ptpứ:

Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO­2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol

Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO­2= 0,15 mol  m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 4:35

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 2:24

Đáp án B

n C O 2 = 0 , 2   m o l

Cho 100 ml dung dịch X vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl thu được 0,12 mol CO2.

Do  n C O 2 < n H C l < 2 n C O 2  nên dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3.

Gọi số mol K2CO3 và KHCO3 phản ứng lần lượt là a, b.

=> a+b= 0,12; 2a+b=0,15

Giải được a=0,03; b=0,09 vậy trong X tỉ lệ số mol K2CO3 và KHCO3 là 1:3.

Gọi số mol K2CO3 trong X là m suy ra KHCO3 là 3m.

Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,2 mol kết tủa BaCO3.

Do vậy 200 ml dung dịch X tác dụng thì thu được 0,4 mol kết tủa.

=> m+3m= 0,4=> m=0,1

Bảo toàn C:  n K 2 C O 3 = 0 , 4 - 0 , 2 = 0 , 2  

Bảo toàn K:  n K O H = 0 , 1 . 2 + 0 , 3 - 0 , 2 . 2 = 0 , 1

Vậy x= 0,1

Bình luận (0)