Kiều Đông Du
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình. Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Trong số các khẳng định dưới đây: (1). Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen lặn tương ứng với locus chi phối bệnh P. (2). Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và bị bệnh P là 25%. (3). Xác suất để cá th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2017 lúc 11:14

Đáp án C

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình. 

 

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường (A: bị bệnh, a: không bệnh); bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y (B: không bệnh, b: bị bệnh).

(1) Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen lặn tương ứng với locus chi phối bệnh P. à sai, người này nhận alen a từ bố à chắc chắn người nam giới ở thế hệ thứ 3 có KG Aa.

(2) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và bị bệnh P là 25%. à đúng,

Xác suất ? là nam giới và bị bệnh = 1 2 x  1 2 = 25%

 

(3) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 6,25%.

à đúng, xác suất mắc bệnh P = 50%.

Xét bệnh Q, người phụ nữ ở thế hệ thứ 3 có khả năng  1 2 XBXB: XBXb

 

à người con ? là nam và mắc bệnh P = 12,5%

=> Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 50%*12,5% = 6,25%.

(4) Đối với locus chi phối bệnh P, tất cả các cá thể trong phả hệ đều có thể xác định được kiểu gen. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2017 lúc 18:28

Đáp án C

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của 2 căn bệnh trong một gia đình. 

Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường (A: bị bệnh, a: không bệnh); bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y (B: không bệnh, b: bị bệnh).

(1) Người nam giới ở thế hệ thứ 3 không mang alen lặn tương ứng với locus chi phối bệnh P. à sai, người này nhận alen a từ bố à chắc chắn người nam giới ở thế hệ thứ 3 có KG Aa.

(2) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và bị bệnh P là 25%. à đúng,

Xác suất ? là nam giới và bị bệnh  = 

(3) Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 6,25%.

à đúng, xác suất mắc bệnh P = 50%.

Xét bệnh Q, người phụ nữ ở thế hệ thứ 3 có khả năng 

à người con ? là nam và mắc bệnh P = 12,5%

=> Xác suất để cá thể đánh dấu ? là nam giới và mắc cả hai bệnh là 50%*12,5% = 6,25%.

(4) Đối với locus chi phối bệnh P, tất cả các cá thể trong phả hệ đều có thể xác định được kiểu gen. à đúng.

 

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2017 lúc 16:04

Đáp án C

- Từ dữ kiện của đề và từ phả hệ ta thấy:

(I)

(1)

A a X B Y

 

(2) Aa

XBXb

(3) A-

XBY

(4) aa

XBX-

 

 

(II)

(5)

a a X B Y

(6)

A-

X B X -

(7) (1/3AA:2/3Aa)

XbY

(8) Aa

XBX-

(9) Aa

XBY

(10) Aa

XBY

(11) Aa

XBXb

(III)

 

 

(12)

A-XBXb

(13) (2/5AA:3/5Aa)

XBY

(14) (1/3AA:2/3Aa)

(1/2XBXB:1.2XBXb)

(15) aa

XBX-

(16) A-

XbY

+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh P sinh con gái 15 bị bệnh P → bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định → A – không bệnh; a – bệnh P.

+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh Q sinh con trai 16 bị bệnh Q → bệnh Q do gen lặn nằm trên NST × không có alen tương ứng trên Y.

- Phương án B sai vì có 6 người chắc chắn xác định được kiểu gen là (1), (2), (5), (9), (10), (11).

- Phương án A sai vì cặp alen quy định bệnh P nằm trên NST thường, cặp alen quy định bệnh Q nằm trên NST giới tính.

- Phương án C đúng vì XS sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng 13 và 14 = A-XB- = (1 – 3/10 × 1/3)(1- 1/2 × 1/4) = 63/80.

- Phương án D sai vì gen gây bệnh P và gen gây bệnh Q đều là gen lặn. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 7:35

Đáp án C

- Từ dữ kiện của đề và từ phả hệ ta thấy:

(I)

(1)  A a X B Y

 

(2) Aa

XBXb

(3) A-

XBY

(4) aa

XBX-

 

 

(II)

(5)

a a X B Y

(6)

A-

X B X -

 

(7) (1/3AA:2/3Aa)

XbY

(8) Aa

XBX-

(9) Aa

XBY

(10) Aa

XBY

(11) Aa

XBXb

(III)

 

 

(12)

A-XBXb

(13) (2/5AA:3/5Aa)

XBY

(14) (1/3AA:2/3Aa)

(1/2XBXB:1.2XBXb)

(15) aa

XBX-

(16) A-

XbY

 

+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh P sinh con gái 15 bị bệnh P → bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định → A – không bệnh; a – bệnh P.

+ Bố mẹ 10 và 11 không bị bệnh Q sinh con trai 16 bị bệnh Q → bệnh Q do gen lặn nằm trên NST × không có alen tương ứng trên Y.

- Phương án B sai vì có 6 người chắc chắn xác định được kiểu gen là (1), (2), (5), (9), (10), (11).- Phương án A sai vì cặp alen quy định bệnh P nằm trên NST thường, cặp alen quy định bệnh Q nằm trên NST giới tính.

- Phương án C đúng vì XS sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng 13 và 14 = A-XB- = (1 – 3/10 × 1/3)(1- 1/2 × 1/4) = 63/80.

- Phương án D sai vì gen gây bệnh P và gen gây bệnh Q đều là gen lặn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 8:40

Đáp án B

+ Nhìn vào phả hệ ta thấy: Cặp vợ chồng (5) và (6) bình thường mà sinh con gái bị bệnh --> bệnh Bệnh Đ trong phả hệ do gen lặn nằm trên NST thường quy định     --> (1) đúng

+ Nhìn vào phả hệ thấy: cặp vợ chồng (7) và (8) bình thường về bệnh M sinh con trai (12) bị mù màu nên bệnh M do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định (2) sai.

+ (3) đúng, 10 người trong phả hệ đã xác định được chắc chắn kiểu gen về tính trạng bệnh Đ là: (1), (2), (4), (5), (6), (8), (9), (11), (12), (13)

■ Xét bệnh Đ: A bình thường >> a: bị bệnh Đ

(9) có kiểu gen Aa; (10) có kiểu gen là (1/3AA : 2/3Aa) --> (14) có kiểu gen là (2/5AA: 3/5Aa)

(13) có kiểu gen Aa.

(13) x (14) ⇔ (2/5AA : 3/5Aa) -->(17/20A- : 3/20aa)

* Xét bệnh M: B bình thường >> b: bệnh M

Kiểu gen của (14) là X B Y ; (12) X b Y --> (8) X B X b ; (7) X B Y --> (13) có kiểu gen là 

+ Tỉ lệ sinh con trai mắc một trong hai bệnh là 

+ Vì người này chỉ sinh một đứa con trai nên xác suất người con trai này bị một trong 2 bệnh là: --> 4 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2018 lúc 16:09

 

Đáp án B

 

(1): aaXBXb

(2): AaXBY

(3): A-XBXb

(4): aaXBY

(5): AaXBX-

(6): AaXBY

(7): A-XBY

(8) aaXBXb

(9) AaXBX-

(10) A-XBY

(11): aaXBX-

(12) AaXbY

(13) AaXBX-

(14): A-XB

(15) A-XBXB

 

Những người tô màu là đã biết kiểu gen

Xét các phát biểu

I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.

II đúng, những người 3,7,10,14,15 có thể đồng hợp AA

III đúng

Xét người số 13: có kiểu gen:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)   

Xét người số 14:

+ Người số 9: Aa

+ người 10: (1AA:2Aa)

 Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)   ×  Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY

 

↔ (1A:1a)(3XB:1Xb)  ×  (7A:3a)(1XB:1Y)

- XS sinh con A-XB

IV sai,

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:

A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 × 3/10) × (7/8 + 1/8) = 17/20.

- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:

A-XB- = (1- 1/2 × 3/10) × 7/8 = 119/160.

- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.

- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 

 

→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2018 lúc 9:05

Đáp án A

(1) Sai. Xét bệnh K, vì dư liệu của phả hệ không đủ để biết alen gây bệnh là alen trội hay lặn.

(2) Đúng. Nếu bệnh K do alen trội quy định, ta có kiểu gen của (11) là AaXMY, kiểu gen của (12) là  1 2 a a X M X M ÷ 1 2 a a X M X m

Xác suất sinh con trai mắc cả hai bệnh là 1 4  AXm. 1 2  . 1 2 aXm =6,25%

(3) Sai. Xét riêng bên dòng họ người (11), có 6 người và chưa rõ alen gây bệnh là alen lặn hay trội, vậy 6 người này đều chưa rõ kiểu gen.

 

(4) Sai. Vì chưa đủ dữ kiện để xác định alen trội hay lặn gây bệnh nên mỗi trường hợp sẽ là 50%

TH1: alen gây bệnh là alen trội:

Kiểu gen (1) sẽ là: 1 2 AaXMXM 1 2 AaXMXm (tỉ lệ giao tử  A X m = 1 2 . 1 4 ), kiểu gen người (2) là aaXMY

→  người số (7) có kiểu gen AaXMXm là 1 2  aXM 1 2 . 1 4  AXm =6,25%TH2: Alen gây bệnh là alen lặn

Kiểu gen của người số (1) là   1 2 aaXMXM :  1 2 aaXMX(tỉ lệ giao tử :  3 4 a X M ÷ 1 4 a X m ) kiểu gen người số (2) là  A a X M Y
→ Người số (7) có kiểu gen AaXMXm là  3 4 a X M . 1 4 A X m + 1 4 a X M . 1 4 A X M = 18 , 75 % + 0 , 25 % = 25 % .

Chung quy 2 trường hợp là 6,25%.50% + 25%.50% = 15,625%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2017 lúc 4:35

Đáp án D

(8) và (9) bình thường mà sinh con gái (14) bệnh → bệnh là do gen lặn nằm trên NST thường quy định → (1) đúng

Quy ước gen

A bình thường >> a: bệnh

Xác định kiểu gen trong phả hệ là

Nhìn vào phả hệ ta thấy có 5 người chưa xác định được chính xác kiểu gen là: (7), (10), (11), (13), (15) (2) đúng

- (8) x (9): Aa x Aa 1AA : 2Aa : 1aa (15) có kiểu gen là: (1/3AA: 2/3Aa) hay (15) cho giao tử với tỉ lệ là (2/3A : l/3a)

(15) x (16): (2/3A : l/3a) xaa 2/3Aa : l/3aa

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con trai bình thường về bệnh trên là 2/3.1/2 = 1/3 (3) đúng

 - (4) đúng, (8) và (9) đều có kiểu gen là Aa

Vậy có 4 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 10:56

Đáp án D

A bị bệnh >> a bình thường (nằm trên NST thường)

(1) Bnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc ththường quy đnh. à sai

(2) Xác định được chính xác kiu gen của 18 người trong phh. à đúng

(3) Nếu người số 20 lấy vbình thườngsinh ra một con trai, xác suất để đứa trnày bị bệnh 1/8 à sai, 20: 1/3AA; 2/3 Aa lấy vợ bình thường (aa)

à sinh con trai bị bệnh = 1/3

(4) Ngưi số 4 người số 6 đều kiểu gen đồng hp tử ln. à sai

Bình luận (0)