Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 14:18

Đáp án C

F1 sẽ dị hợp về 2 cặp gen khi đem lai phân tích sẽ tạo 4 loại kiểu hình tỷ lệ phụ thuộc vào tần số HVG

Nếu tần số HVG là 50% → 1 : 1 : 1 : 1

Nhưng tần số HVG rất ít khi đạt 50% nên tỷ lệ phù hợp là C

B,D có 16 tổ hợp nên là kết quả của phép lai hai có thể dị hợp 2 cặp gen, PLĐL

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 1:57

P thuần chủng khác nhau về kiểu gen → F1 dị hợp.

F1 tự thụ → 27: 9 : 18 : 6 : 3 : 1 = (9: 6 : 1) x (3: 1).

Có hiện tượng tương tác gen.

Nội dung 1 đúng. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li (3 : 1)

Các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau (PLDL với nhau) → nội dụng 2 sai.

Nội dung 3 đúng. P thuần chủng khác nhau về KG nên F1 dị hợp AaBbDd.

Nội dung 4 sai. Các gen PLDL nên cơ thể đem lai với F1 cho tỷ lệ:

9 : 9 : 6 : 6 : 1 : 1 = (9 : 6 : 1) x (1 : 1) → AaBbDd × AaBbdd.

Nội dung 1, 3 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 16:48

Chọn B

P thuần chủng khác nhau về kiểu gen → F1 dị hợp.

F1 tự thụ → 27: 9 : 18 : 6 : 3 : 1 = (9: 6 : 1) x (3: 1).

Có hiện tượng tương tác gen.

Nội dung 1 đúng. Tính trạng vị quả di truyền theo quy luật phân li (3 : 1)

Các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau (PLDL với nhau) → nội dụng 2 sai.

Nội dung 3 đúng. P thuần chủng khác nhau về KG nên F1 dị hợp AaBbDd.

Nội dung 4 sai. Các gen PLDL nên cơ thể đem lai với F1 cho tỷ lệ:

9 : 9 : 6 : 6 : 1 : 1 = (9 : 6 : 1) x (1 : 1) → AaBbDd × AaBbdd.

Nội dung 1, 3 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 10:48

Đáp án B

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng.

TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn.

Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể         là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2017 lúc 3:40

Đáp án B

Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản được F1 cho F1 lai với nhau, để F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 chứng tỏ đây là những điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li và chỉ xét 1 cặp gen quy định 1 cặp tính trạng.

Trong các nội dung của đề bài, các nội dung 1, 2, 4, 5 đúng

(3) sai vì ở đây chỉ xét 1 cặp gen trên 1 cặp NST. Còn mỗi cặp gen nằm trên NST tương đồng là điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 3:02

Đáp án: B

Hướng dẫn:

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen. 

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể  là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:43

Đáp án: B

Hướng dẫn:

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen. 

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể  là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng

Bình luận (0)
Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Shauna
13 tháng 9 2021 lúc 11:21

a) tính trạng kích thước thân: \(\dfrac{Thap}{cao}=\dfrac{75\%}{25\%}=\dfrac{3}{1}\)

=> tỉ lệ 3:1 tuân theo quy luật phân tính của Menden

b) Quy ước gen: A: thấp                a: cao

F2 có tỉ lệ 3:1 => F1 có kiểu gen Aa

=> F1 có kiểu gen dị hợp với bố mẹ

P(t/c).     AA( thấp ).           x.         aa( cao)

Gp.           A.                                 a

F1.        Aa(100% thấp)

F1xF1.       Aa( thấp ).         x.             Aa( thấp)

GF1.      A,a.                                    A,a

F2.    1AA:2Aa:1aa

kiểu hình 3 thấp:1cao

c) kiểu gen F2 là 3 cao:1 thấp => tuân theo quy luật phân tính của Menden

=> F1:        Aa( thấp).          x.           Aa( thấp)

GF1.      A,a.                                A,a

F2.     1AA:2Aa:1aa

kiểu hình 3 thấp:1cao

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2017 lúc 7:55

Đáp án C

Lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền theo qui luật  liên kết hoàn toàn hoặc gen quy định tính trạng là gen đa hiệu

Bình luận (0)