Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Một lò xo nhẹ có độ cứng k 40 N/m, chiều dài tự nhiên 50 cm, một đầu gắn cố định tại B, một đầu gắn với vật có khối lượng m 0,5 kg. Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt  μ 0,1. Ban đầu vật ở O và lò xo không biến dạng. Kéo vật theo phương của trục lò xo ra cách O một đoạn 5 cm và thả tự do. Lấy g 10   m / s 2 . Nhận xét nào sau đây về sự thay đổi vị trí của vật trong quá trì...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2019 lúc 7:52

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính vận tốc cực đại của vật dao động điều hoà

Cách giải:

 

Ngay trước khi đặt thêm vật m2

Ngay sau khi đặt thêm vật m2

VTCB: O

Li độ: x = -A = -10 cm

Vận tốc: v = 0

Tần số góc  

VTCB: O

Li độ: x’ = -A = -10 cm

Vận tốc: v’ = v = 0

Tần số góc  

 

=> Sau đó hệ sẽ dao động với biên độ A’ = A = 10cm

+ Vận tốc cực đại của con lắc sau đó là  

Do đó khối lượng m là:  

=> Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 2:35

Hướng dẫn:

+ Vật  m 2  sẽ rời khỏi  m 2  khi hai vật này đi qua vị trí cân bằng tạm lần đầu tiên

→ Tốc độ của vật  m 2 tại vị trí này 

v 0 = ω X 0 − x 0 = k m 1 + m 2 X 0 − μ m 1 + m 2 g k = 50 0 , 1 + 0 , 4 0 , 1 − 0 , 05 0 , 1 + 0 , 4 .10 50 = 0 , 95

+ Quãng đường  m 2  đi được từ khi rời vật m 1 đến khi dừng lại 1 2 m 2 v 0 2 = μ m 2 g S → S = v 0 2 2 μ g = 0 , 9025 m

→ Vậy tổng thời gian từ khi thả vật  m 2  đến khi  m 2  dừng lại là  t = T 4 + 2 S μ g = 2 , 056 s

Đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 11:54

Đáp án B

Phương trình động lực học cho vật theo phương ngang:  F d h + N = m a , khi vật rời khỏi giá thì N = 0.

→ Δ l = m a k = 1.3 100 = 0 , 03 m

→ Vật sẽ rời giá chặn tại vị trí lò xo bị nén một đoạn 3 cm

+ Thời gian chuyển động của vật từ vị trí ban đầu đến khi rời khỏi giá t = 2 17 3 − 3 .10 − 2 3 = 2 15 s.

Vận tốc của vật khi rời khỏi giá chặn v = a t = 3 2 15 = 40 cm.

→ Biên độ dao động mới A = 3 2 + 40 10 2 = 5 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 8:19

Đáp án B

+ Xét trong nửa chu kì đầu tiên thì biên độ của con lắc giảm 1 lượng là:

+ Vì kéo khúc gỗ ra vị trí dãn 40 cm nên biên độ ban đầu là 8 cm.

+ Sau nửa chu kì đầu tiên thì chiều dài của con lắc chính là chiều dại ngắn nhất mà lò xo đạt được khi dao động là

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2019 lúc 9:45

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 4:57

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2019 lúc 6:49

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2018 lúc 4:22

- Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:

- Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Thay số vào ta được:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12