Hợp chất nào dưới đây có tính bazo yếu nhất?
A. Anilin
B. Metyl amin
C. Đimetyl amin
D.Amoniac
Cho các chất: metyl amin; anilin; fomanđehit; etyl amin; trimetyl amin; metanol; đimetyl amin; alanin. Có bao nhiêu chất ở thể khí điều kiện thường?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. 4, 3, 1, 2.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3, 4
D. 3, 4, 1, 2.
Chọn C
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:
Amin no bậc hai (đính với 2 gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực baza là
A. (4), (3), (1), (2)
B. (2), (1), (3) (4).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (3), (4), (1), (2).
Chọn đáp án B
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.
⇒ chọn B.
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. (4), (3), (1), (2).
B. (2), (1), (3) (4).
C. (2), (4), (1), (3).
D. (4), (3), (2), (1).
Chọn đáp án B.
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. (4), (3), (2), (1).
B. (2), (1), (3), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (3), (4), (1), (2).
Chọn đáp án B.
Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.
Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.
Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.
Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin
A. Glixin
B. axit glutamic
C. anilin
D. đimetyl amin
Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây?
A. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Đều tan tốt trong nước và tạo dung dịch có môi trường bazơ mạnh
C. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với nước B r 2
D. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dung dịch HCl
Cho 2,9 gam hỗn hợp X gồm anilin, metyl amin, đimetyl amin phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 4,725
B. 3,475
C. 2,550
D. 4,325
Đáp án A
n HCl = 0,05 (mol)
m muối = m amin + mHCl = 2,9 + 0,05.36,5 = 4,725 (g)
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl−, đimetyl−, trimetyl− và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dẩn theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).