Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình ( x + 1 ) 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S là
A. -1
B. 1
C. 3
D. 5
Gọi S là tập các giá trị của tham số m sao cho phương trình x + 1 3 + 3 - m = 3 3 x + m 3 có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng tất cả các phần tử trong tập hợp S
A. 4
B. 2
C. 6
D. 5
Cho phương trình 1 5 x 2 − 4 x + 3 = m 4 − m 2 + 1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có bốn nghiệm phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S là một khoảng
B. S là một đoạn
C. S là hợp của hai đoạn rời nhau
D. S là hợp của hai khoảng rời nhau
Cho phương trình 1 5 x 2 − 4 x + 3 = m 4 − m 2 + 1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình có bốn nghiệm phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S là một khoảng
B. S là một đoạn
C. S là hợp của hai đoạn rời nhau
D. S là hợp của hai khoảng rời nhau
Đáp án D.
ta có m 4 − m 2 + 1 = m 2 − 1 2 2 + 3 4 ≥ 3 4 ∀ m
1 5 x 2 − 4 x + 3 = m 4 − m 2 + 1 ⇔ x 2 − 4 x + 3 = − log 4 m 4 − m 2 + 1
Xét hàm số y = x 2 − 4 x + 3 có bảng biến thiên:
Suy ra bảng biến thiên của hàm số y = x 2 − 4 x + 3 :
Phương trình x 2 − 4 x + 3 = − log 5 m 4 − m 2 + 1 có 4 nghiệm phân biệt
⇔ 0 < − log 5 m 4 − m 2 + 1 < 1 ⇔ − 1 < log 5 m 4 − m 2 + 1 < 0
⇔ 1 5 < m 4 − m 2 + 1 < 1 ⇔ m 4 − m 2 + 1 < 1
( do m 4 − m 2 + 1 ≥ 3 4 > 1 5 )
⇔ m 4 − m 2 < 0 ⇔ m 2 m 2 − 1 < 0 ⇔ m ≠ 0 m 2 − 1 < 0 ⇔ m ≠ 0 − 1 < m < 1
⇔ m ∈ − 1 ; 0 ∪ 0 ; 1
Vậy S = − 1 ; 0 ∪ 0 ; 1 , tức là S là hợp của hai khoảng với nhau. Vậy D là đáp án đúng.
Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho phương trình z 2 - m + 4 z + m 2 + 3 = 0 có nghiệm phức z 0 thỏa mãn z 0 = 2 . Số phần tử của tập hợp S là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 9 + 3 x 3 - 9 x = m + 3 9 x + m 3 có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của S
A. -12
B. 1
C. -8
D. 0
Từ bảng biến thiên ta thấy, phương trình đã cho có đúng hai nghiệm
Cho phương trình sin x + m 2 3 + sin 2 x - m 2 3 = 2 sin x - m 2 3 . Gọi S = [a;b] là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tìm giá trị của P = a 2 + b 2
A. P = 162 49
B. P = 49 162
C. P = 4
D. P = 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2 sin x + 1 sin x + 2 = m có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π . Khi đó S là
A. một khoảng
B. một đoạn
C. một nửa khoảng
D. một tập hợp có hai phần tử
Đáp án C.
Đặt t = sin x , t ∈ − 1 ; 1 . Phương trình đã cho trở thành 2 t + 1 t + 2 = m (*).
Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π thì phương trình (*) phải có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1 .
Xét hàm số f t = 2 t + 1 t + 2 . Ta có f ' t = 3 t + 2 2 .
Bảng biến thiên của :
Vậy để phương trình (*) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1 thì m ∈ 1 2 ; 1 . Vậy C là đáp án đúng
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2 sin x + 1 sin x + 2 =m có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π . Khi đó S là
A. một khoảng
B. một đoạn
C. một nửa khoảng
D. một tập hợp có hai phần tử
Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x - m . 2 x + 2 m + 1 = 0 có nghiệm. Tập R\S có bao nhiêu giá trị nguyên?
A.1
B.4
C.9
D.7