Một cá thể có kiểu gen A B a b D E d e . Nếu hoán vị gen xảy ra ở cả 2 cặp NST tương đồng thì qua thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau?
A.9.
B. 80
C.40
D. 100
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 1 bên (con cái) với tần số hóa vị giữa các gen A, a với B, b và D, d với E, e là như nhau. Tiến hành phép lai P: ♀ AB ab X D E X d e × A B a b X D E Y trong tổng số cá thể thu được ở , số cá thể có kiểu hình lặn về một trong 4 tính trạng trên chiếm tỷ lệ 2,25%. Theo lý thuyết, số cá thể có kiểu hình lặn về một trong 4 tính trạng trên chiếm tỷ lệ
A. 12,5%
B. 26%
C. 6,25%.
D. 22,75%
Mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới ♀
♀ AB ab X D E × A B a b X D E Y ♂
F 1 = aabbddee = 0 , 0225
2 cặp NST chứa 4 gen, nếu tần sổ như nhau thì cho giao tử như nhau, tỷ lệ kiểu hình đều thỏa quy tắc x : y : y : z à kiểu hình: aabb = ddee = 0 , 0225 = 0 , 15 = z
à 0,5 + 0,15 = 0,65 = x
à A-bb = aaB- = D-ee = ddE- = 0,25 - 0,15 = 0,1 = y
Vậy số cá thể lặn 1 trong 4 tính trạng T 1 T 2 L 3 L 4 + T 1 L 2 T 3 L 4 + T 1 L 2 L 3 T 4 + L 1 T 2 T 3 T 4 = x . y + y . x + y . x + x . y = 26 %
Vậy: B đúng
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: A B a b X D e X d E × a B a b X D e Y , thu đươc F1. Biết rằng không xảy ra đôt biết, khoảng cách giữa gen A và gen B = 20cM; giữa gen D và gen E = 40cM. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Đời F1 có 56 loại kiểu gen, 24 loại kiểu hình.
II. Ở F1, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 14,5%.
III. Ở F1, có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình A-B-D-E-.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái có kiểu hình aaB-D-ee, xác suất để thu được cá thể thuần chủng là 5/48.
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: A B a b X D e X d E × a B a b X D e Y , thu đươc F1. Biết rằng không xảy ra đôt biết, khoảng cách giữa gen A và gen B = 20cM; giữa gen D và gen E = 40cM. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Đời F1 có 56 loại kiểu gen, 24 loại kiểu hình.
II. Ở F1, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 14,5%.
III. Ở F1, có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình A-B-D-E-.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái có kiểu hình aaB-D-ee, xác suất để thu được cá thể thuần chủng là 5/48.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai: A B a b X D e X d e x a B a b X D e Y thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến, khoảng cách giữa gen A và gen B là 30cM; giữa gen D và gen E là 20 cM. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Đời F1 có 56 loại kiểu gen, 24 loại kiểu hình.
(2) Ở F1 loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 15,6%
(3) F1 có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình [A-,B-][D-, E-].
(4) Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái có kiểu hình [aa,B-][D-,ee], xác suất để thu được cá thể thuần chủng là 7/48
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Đáp án A
Xét cặp NST số 1:
→ A-B-=0,35 + 0,15×0,5 = 0,425; aabb = 0,175; A-bb = 0,075; aaB-=0,15 + 0,35×0,5=0,325
Xét cặp NST số 2:
XDeXde × XDeY →XDeXDe:XDeXde:XDeY:XdeY →D-ee = 0,75; ddee =0,25
Xét các phát biểu
(1) sai, số kiểu gen tối đa là 28; kiểu hình 12
(2) sai, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn là
0,175 ×0,75 +0,325×0,25 + 0,075×0,25 =23,125%
(3) sai, phép lai không tạo được kiểu hình E-
(4) sai, tỷ lệ [aa,B-][D-,ee] = 0,325 ×0,5=0,1625
Tỷ lệ
→ Tỷ lệ này là 3/26
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai: A B a b X D e X d e × a B a b X D e Y
thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến, khoảng cách giữa gen A và gen B là 30cM; giữa gen D và gen E là 20 cM. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Đời F1 có 56 loại kiểu gen, 24 loại kiểu hình.
(2) Ở F1 loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 15,6%
(3) F1 có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình [A-,B-][D-, E-].
(4) Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái có kiểu hình [aa,B-][D-,ee], xác suất để thu được cá thể thuần chủng là 7/48
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Đáp án A
Xét cặp NST số 1:
=> (0,35AB:0,35ab:0,15Ab:0,15aB)(0,5aB:0,5ab)
→ A-B-=0,35 + 0,15×0,5 = 0,425; aabb = 0,175; A-bb = 0,075; aaB-=0,15 + 0,35×0,5=0,325
Xét cặp NST số 2:
XDeXde × XDeY →XDeXDe:XDeXde:XDeY:XdeY →D-ee = 0,75; ddee =0,25
Xét các phát biểu
(1) sai, số kiểu gen tối đa là 28; kiểu hình 12
(2) sai, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn là
0,175 ×0,75 +0,325×0,25 + 0,075×0,25 =23,125%
(3) sai, phép lai không tạo được kiểu hình E-
(4) sai, tỷ lệ [aa,B-][D-,ee] = 0,325 ×0,5=0,1625
Tỷ lệ
→ Tỷ lệ này là 3/26
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai: A B a b X D e X d e x a B a b X D e Y thu được F1. Biết rằng không xảy ra đột biến, khoảng cách giữa gen A và gen B là 30cM; giữa gen D và gen E là 20 cM. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Đời F1 có 56 loại kiểu gen, 24 loại kiểu hình.
(2) Ở F1 loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 15,6%
(3) F1 có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình [A-,B-][D-, E-].
(4) Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái có kiểu hình [aa,B-][D-,ee], xác suất để thu được cá thể thuần chủng là 7/48
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Ở một loài thú, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc lông, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho lông xám; các kiểu gen còn lại đều cho lông trắng. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông trắng, đời con thu được 25% số cá thể lông xám. Số phép lai có thể xảy ra là:
A. 12
B. 6
C. 5
D. 24
Đáp án A
- P: Phép lai giữa lông xám (A-B-D-) với lông trắng (không chứa đồng thời A-B-D-).
- F1: Đời con tỉ lệ lông xám (A-B-D-) = 1/4 = 1/2 x 1/2 x 1 = 1/4 x 1 x 1 (loại trường hợp 1/4 x 1 x 1 vì không có phép lai nào cho kiểu hình trội = 1/4).
- Con F1: A-B-D- = 1/2 x 1/2 x 1 = 1/2A- x 1/2B- x 1D- + 1/2A- x 1B- x 1/2D- + 1A- x 1/2B- x 1/2D-
+ Xét trường hợp: Con A-B-D- = 1/2A- x 1/2B- x 1D- → P: (Aa x aa)(Bb x bb)(DD x DD + DD x Dd + Dd x DD + DD x dd) = 4 phép lai.
+ Các trường hợp 1/2A- x 1B- x 1/2D- và 1A- x 1/2B- x 1/2D- , mỗi trường hợp cũng đều có 4 phép lai.
→ Tổng số phép lai cho con A-B-D- = 1/4 gồm có 4 x 3 = 12 phép lai
Ở một loài thú, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc lông, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho lông xám; các kiểu gen còn lại đều cho lông trắng. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông trắng, đời con thu được 25% số cá thể lông xám. Số phép lai có thể xảy ra là:
A. 12
B. 6
C. 5
D. 24
Đáp án A
- P: Phép lai giữa lông xám (A-B-D-) với lông trắng (không chứa đồng thời A-B-D-).
- F1: Đời con tỉ lệ lông xám (A-B-D-) = 1/4 = 1/2 × 1/2 × 1 = 1/4 × 1 × 1 (loại trường hợp 1/4 × 1 × 1 vì không có phép lai nào cho kiểu hình trội = 1/4).
- Con F1: A-B-D- = 1/2 × 1/2 × 1 = 1/2A- × 1/2B- × 1D- + 1/2A- × 1B- × 1/2D- + 1A- × 1/2B- × 1/2D-
+ Xét trường hợp: Con A-B-D- = 1/2A- × 1/2B- × 1D- → P: (Aa × aa)(Bb × bb)(DD × DD + DD × Dd + Dd × DD + DD × dd) = 4 phép lai.
+ Các trường hợp 1/2A- × 1B- × 1/2D- và 1A- × 1/2B- × 1/2D- , mỗi trường hợp cũng đều có 4 phép lai.
→ Tổng số phép lai cho con A-B-D- = 1/4 gồm có 4 × 3 = 12 phép lai
Ở một loài thú, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc lông, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho lông xám; các kiểu gen còn lại đều cho lông trắng. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông trắng, đời con thu được 25% số cá thể lông xám. Số phép lai có thể xảy ra là:
A. 12
A. 12
C. 5
D. 24
Đáp án A
- P: Phép lai giữa lông xám (A-B-D-) với lông trắng (không chứa đồng thời A-B-D-).
- F1: Đời con tỉ lệ lông xám (A-B-D-) = 1/4 = 1/2 x 1/2 x 1 = 1/4 x 1 x 1 (loại trường hợp 1/4 x 1 x 1 vì không có phép lai nào cho kiểu hình trội = 1/4).
- Con F1: A-B-D- = 1/2 x 1/2 x 1 = 1/2A- x 1/2B- x 1D- + 1/2A- x 1B- x 1/2D- + 1A- x 1/2B- x 1/2D-
+ Xét trường hợp: Con A-B-D- = 1/2A- x 1/2B- x 1D- → P: (Aa x aa)(Bb x bb)(DD x DD + DD x Dd + Dd x DD + DD x dd) = 4 phép lai.
+ Các trường hợp 1/2A- x 1B- x 1/2D- và 1A- x 1/2B- x 1/2D- , mỗi trường hợp cũng đều có 4 phép lai.
→ Tổng số phép lai cho con A-B-D- = 1/4 gồm có 4 x 3 = 12 phép lai
Ở một loài thú, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc lông, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho lông xám; các kiểu gen còn lại đều cho lông trắng. Cho cá thể lông xám giao phối với cá thể lông trắng, đời con thu được 25% số cá thể lông xám. Số phép lai có thể xảy ra là:
A. 12
B. 6
C. 5
D. 24
Đáp án A
- P: Phép lai giữa lông xám (A-B-D-) với lông trắng (không chứa đồng thời A-B-D-).
- F1: Đời con tỉ lệ lông xám (A-B-D-) = 1/4 = 1/2 x 1/2 x 1 = 1/4 x 1 x 1 (loại trường hợp 1/4 x 1 x 1 vì không có phép lai nào cho kiểu hình trội = 1/4).
- Con F1: A-B-D- = 1/2 x 1/2 x 1 = 1/2A- x 1/2B- x 1D- + 1/2A- x 1B- x 1/2D- + 1A- x 1/2B- x 1/2D-
+ Xét trường hợp: Con A-B-D- = 1/2A- x 1/2B- x 1D- → P: (Aa x aa)(Bb x bb)(DD x DD + DD x Dd + Dd x DD + DD x dd) = 4 phép lai.
+ Các trường hợp 1/2A- x 1B- x 1/2D- và 1A- x 1/2B- x 1/2D- , mỗi trường hợp cũng đều có 4 phép lai.
→ Tổng số phép lai cho con A-B-D- = 1/4 gồm có 4 x 3 = 12 phép lai.