Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2018 lúc 11:36

Chọn D

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. à đúng

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. à sai

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. à đúng

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 12:39

Đáp án D

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. à đúng

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. à sai

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. à đúng

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2018 lúc 7:54

Đáp án B

Các phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật là: (2), (3).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2018 lúc 14:32

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2018 lúc 3:15

Đáp án A

1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài

2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới

3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật

4. đúng.

5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 15:33

Đáp án A

1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài

2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới

3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật

4. đúng.

5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2018 lúc 13:42

Đáp án A

1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài

2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới

3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật

4. đúng.

5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2017 lúc 15:50

Chọn đáp án D.

Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2,4.

1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.

Ví dụ: Loài A: 2nA=AABb; Loài B: 2nB=CCDD

Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: nA = AB; Ab

Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: nB = CD.

Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2nA + 2nB = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.

Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).

2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.

3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.

4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2018 lúc 14:38

Chọn đáp án D.

Đặc điểm chung của hai phương pháp: 2,4.

- 1 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa cho đời con có nhiều kiểu gen khác nhau.

Ví dụ: Loài A: 2nA=AABb; Loài B: 2nB=CCDD

Loài A qua giảm phân tạo ra hai giao tử: nA = AB; Ab

Loài B qua giảm phân tạo ra giao tử: nB = CD.

Đời con sau lai xa và đa bội hóa sẽ có thể có các kiểu gen: 2nA + 2nB = AABBCCDD hoặc AAbbCCDD.

Phương pháp dung hợp tế bào trần tạo ra thế hệ con mang kiểu gen của cả hai loài ban đầu (AABbCCDD).

- 2 đúng vì cả hai phương pháp tạo giống này đều diễn ra tương đối nhanh.

- 3 sai vì chỉ có phương pháp lai xa và đa bội hóa mới tạo ra đời con có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Còn dung hợp tế bào trần tạo ra đời con mang kiểu gen của hai loài ban đầu chẳng hạn AABbCCDD.

- 4 đúng vì hai phương pháp tạo giống này đều tạo ra thế hệ con mang bộ NST của hai loài bố mẹ

Bình luận (0)