Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa:
Z → Cu OH 2 / OH - dung dịch xanh lam → t o kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Một cacbohidrat (Z) có thể tham gia các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(Z) → Cu ( OH ) 2 / NaOH dung dịch xanh lam → t ° kết tủa đỏ gạch
Hợp chất (Z) có thể là:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Cả A và C đều đúng.
Đáp án D
Hợp chất (Z) có thể là: Glucozơ hoặc fructozơ.
+) Z + Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường tạo thành phức đồng → dung dịch màu xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
+) Phức đồng trên vẫn chứa nhóm CHO nên sẽ xảy ra phản ứng
RCHO + 2Cu(OH)2 RCOOH + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 2H2O
Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá:
Z → Cu OH 2 / OH - dung dịch xanh lam → t o kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây ?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Chọn đáp án C
Z phản ứng với Cu(OH)2/OH nên chứng tỏ X là poliancol. Mặt khác sản phẩm khi đun nóng xuất hiện ↓ đỏ gạch chứng tỏ Z có nhóm -CHO.
Saccarozơ là poliancol nhưng không có nhóm -CHO nên không có khả năng phản ứng ở giai đoạn 2
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z → Cu OH 2 / OH - dung dịch xanh lam → t o kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là
A. Fructozơ
B. Glucozơ
C. Mantozơ
D. Saccarozơ
Chọn đáp án D
Z tạo kết tủa đỏ gạch với dung dịch Cu(OH)2 /OH-
→ Z là đường khử → Z không thể là saccarozơ
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Đáp án C
Hướng dẫn: Saccarozo không có phản ứng tạo Cu2O
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
F e ( N O 3 ) 2 → t o X → + H C l Y → + Z T → t o X
Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, Cu(OH)2. Có bao nhiêu chất có thể là Z trong sơ đồ trên?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án B
X là Fe2O3, Y là FeCl3. Xét các chất có KOH, AgNO3 thỏa mãn.
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Đáp án B.
HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CHOH-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH.
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CHOH-CH3
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm, thu được muối và ancol Z. Z hòa tan được C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. H C O O - C H 2 - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H 2 - C H 2 O H
B. H C O O - C H = C H 2 v à H C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 3
C. C H 2 = C H C O O - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H 2 - C H 2 O H
D. C H 2 = C H C O O - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 3
Este E có công thức phân tử C8H14O4 được hình thành từ 2 axit cacboxylic X, Y và ancol Z (Z không hoà tan Cu(OH)2). Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. E có mạch C phân nhánh
B. X và Y đồng đẳng kế tiếp
C. Z có phân tử khối là 86
D. E là este không no, mạch hở