Tập hợp đỉnh A các tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC cố định và BC =
4cm là
Điền vào chỗ trống:
a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng 2 cm là ...
b) Tập hợp đỉnh A các tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC cố định và BC = 4cm là ...
c) Tập hợp giao điểm O của hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có cạnh BC cố định là ...
a) Hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đường thẳng a một khoảng là 2cm.
b) Đường tròn O B C 2 với O là trung điểm của BC
c) Đường thẳng trung trực của đoạn BC trừ trung điểm BC.
Tam giác ABC có góc A=90 độ, cạnh huyền BC cố định, BC=4cm. I là trung điểm của BC. Hỏi điểm A chuyển động trên đường thẳng nào?
Cho tam giác ABC có cạnh huyền BC = 4cm. độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4. Tính độ dài các cạnh của tam giác ?
Theo bài ra ta có: Độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4. Nên ta có:
\(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\) \(\Rightarrow\left(\frac{AB}{3}\right)^2=\left(\frac{AC}{4}\right)^2\) \(\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Theo định lí Py-ta-go, tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2=4^2=16\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{16}{25}\)
\(\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{16}{25}\Rightarrow AB^2=5,76\Rightarrow AB=2,4\left(cm\right)\)
\(\frac{AC^2}{16}=\frac{16}{25}\Rightarrow AC^2=10,24\Rightarrow AC=3,2\left(cm\right)\)
Vậy AB = 2,4 cm
AC = 3,2 cm
BC = 4 cm
Tam giác ABC có đáy BC cố định và dài 4cm. Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d ( d ⊥ BC). Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A đến đường thẳng BC. Diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao AH không?
Diện tích của tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao.
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích là
A. 2 2 3 π
B. 4 3 π
C. 2 3 π
D. 1 3 π
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay hình tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích là:
A. 2 2 3 π
B. 4 3 π
C. 2 3 π
D. 1 3 π
Đáp án C
Khối tròn xoay tạo thành 2 khối nón, đó là: khối nón đỉnh B, đường sinh AB và khối nón đỉnh C đường sinh CA. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành là:
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay hình tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích là:
A. 2 2 3 π
B. 4 3 π
C. 2 3 π
D. 1 3 π
Đáp án C
Khối tròn xoay tạo thành 2 khối nón, đó là: khối nón đỉnh B, đường sinh AB và khối nón đỉnh C đường sinh CA. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành là: V = 2. 1 3 π .1 2 .1 = 2 π 3 .
Tam giác ABC có đáy BC cố định và dài 4cm. Đỉnh A di chuyển trên đường thẳng d ( d ⊥ BC). Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A đến đường thẳng BC. Vẽ đồ thị biểu diễn số đo S A B C theo độ dài AH.
S A B C là hàm số của chiều cao AH.
Gọi y là diện tích của △ ABC ( c m 2 ) và x là độ dài AH (cm) thì
Đồ thị như hình bên.
Xét các tam giác ABC có BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2 cm (h.95). Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào?
Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm