Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 48,6 gam
B. 58,08 gam
C. 56,97 gam
D. 65,34 gam
Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36g kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :
A. 65,34g
B. 58,08g
C. 56,97g
D. 48,6g
Đáp án : D
Vì Fe dư nên trong dung dịch chỉ có muối Fe(NO3)2 và có thể có sản phẩm khử là NH4NO3
=> bảo toàn Fe : nntFe(hh) = nFe + 3nFe3O4 = nFe2+ + nFe dư
=> nFe2+ = 0,24 + 0,03.3 – 0,06 = 0,27 mol
Coi hỗn hợp đầu có : 0,33 mol Fe và 0,12 mol O
=> Có 0,27 mol Fe và 0,12 mol O phản ứng
Bte : 2nFe = 2nO + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = 0,0375 mol
=> mmuối = mFe(NO3)2 + mNH4NO3 = 51,6g
Nếu không có sản phẩm khử thì mmuối = mFe(NO3)2 = 48,6g (TM)
Cho hỗn hợp gồm Mg (7a mol) và Fe (4a mol) vào dung dịch chứa 0,08 mol F e C l 3 và 0,16 mol CuCl2, sau một thời gian thu được dung dịch X và 7,36 gam chất rắn Y. Cho dung dịch A g N O 3 dư vào X, kết thúc phản ứng thu được 84,68 gam kết tủa. Nếu cho NaOH dư vào X (không có mặt oxi) thu được 24,72 gam các hiđroxit kim loại. Lấy 7,36 gam Y hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,08 mol khí NO duy nhất và dung dịch T chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,24
B. 39,52
C. 36,56
D. 24,64
Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.
B. 23,176.
C.18,465.
D. 16,924.
Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.
B. 23,176.
C.18,465.
D. 16,924.
Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424
B. 23,176
C.18,465
D. 16,924
→ B T K L m = 0 , 07 . 56 + 0 , 04 . 64 + 0 , 12 . 96 + 0 , 0075 . 62 = 18 , 465 ( g a m )
Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào l00 ml dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thu được rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2 muối là:
A.0,3M
B.0,4M
C.0,42M
D.0,45M
Fedư => AgNO3,Cu(NO3)2 và Al phản ứng hết, phản ứng
Bảo toàn electron ta có: ne cho= nenhận
Bảo toàn electron ta có: ne cho= nenhận
Hòa tan hết 44,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X chứa 205,0 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol khí Z và 0,2 mol khí T. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 64,0 gam rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 3,15.
B. 3,04
C. 2,85
D. 2,15
Cho 0,15 mol hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M thu được dung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm hai kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 29,07 gam kết tủa. Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy khí NO thoát ra; đồngthời thu được dung dịch Z có khối lượng tăng 4,98 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 32,26 gam
B. 33,86 gam
C. 30,24 gam
D. 33,06 gam
Cho 11,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,08 mol khí N2O duy nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được lượng muối khan là.
A. 73,44 gam
B. 71,04 gam
C. 72,64 gam
D. 74,24 gam
LƯU Ý |
Với bài toán về HNO3 mà ta nhìn thấy có các kim loại mạnh như Mg; Zn; Al mà đề không nói gì thì mặc định là có muối |