Trong cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ máu, bộ phận thực hiện là
A. tế bào tụy
B. gan
C. tim
D. thận
Trong cơ thể duy trì nồng độ glucôzơ máu, bộ phận thực hiện là
A. tế bào tụy
B. gan
C. tim
D. thận
Đáp án B
Trong cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ máu, gan là bộ phận thực hiện
Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu bằng những phản ứng nào sau đây?
(1) Tuyến tụy tiết insulin; (2) Tuyến tụy tiết glucagon;
(3) Gan biến đối glucozơ thành glicogen; (4) Gan biến đổi glicogen thành glucozơ;
(5) Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucoza.
Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu bằng những phản ứng nào sau đây?
(1) Tuyến tụy tiết insulin;
(2) Tuyến tụy tiết glucagon;
(3) Gan biến đối glucozơ thành glicogen;
(4) Gan biến đổi glicogen thành glucozơ;
(5) Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucoza.
A. 2,3,5
B. 2,4,5
C. 1,3,5
D. 1,4,5.
Đáp án B
Các hoạt động (1),(3),(5) giúp lượng đường trong máu giảm xuống
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện sự cân bằng của môi trường trong cơ thể (cân bằng nội môi)?
I. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước trả về máu, tăng uống nước.
II. Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt động của hệ đệm, phổi và thận.
III. Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt rộng.
IV. Nồng độ glucôzơ trong máu người được duy trì khoảng 0,1%.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án D
Ý III không phản ánh sự cân bằng nội môi trong cơ thể, phổi và ruột non có diện tích rộng phù hợp với trao đổi chất
Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
B. Trung ương thần kinh.
C. Tuyến nội tiết.
D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là
A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
B. Trung ương thần kinh
C. Tuyến nội tiết
D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
Đáp án là D
Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
B. Tuyến nội tiết
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
D. Trung ương thần kinh
Đáp án A
cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển
- Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển các hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
- Bộ phận thực hiện: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu… dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn từ bộ phận điều khiển để tăng hoặc giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định
- Những trả lời của bộ phận thực hiện tác động ngược lại đối với bộ phận tiếp nhận kích thích gọi là liên hệ ngược
1. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây khác với các động vật còn lại?
A. Cá sấu B. Cá đuối C. Cá heo D.Cá voi
2.Có bao nhiêu phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của cá xương?
(1) có dịch tuần hoàn là máu, (2) mạch máu gồm động mạch và tĩnh mạch, (3) máu đi nuôi cơ thể là máu pha, (4) máu chảy trong động mạch với vận tốc và áp lực thấp.
A.4 B.3 C.1 D.2
3.Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá là?
A. người có hệ tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở
B. các ngăn tim ở người gọi là các tâm nhĩ và tâm thất
C. ở cá, máu được ôxi hóa khi qua nền mao mạch mang
D. người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn
4. Cơ chế cân bằng pH nôin môi của hệ đệm là
A.Bổ sung thêm ion H+ để trung hòa ion OH- dư thừa trong máu
B. bổ sung thêm ion H+ và OH- vào trong máu
C. bổ sung thêm ion OH- để trung hòa ion H+ dư thừa trong máu
D. lấy đi ion H+ hoặc OH- khi các ion này dư thừa trong máu
5. Ở người bình thường, lao động nặng ở những thời điểm xa bữa ăn, khi lượng glucôzơ trong máu ỉam, quá trình nào sau đây diễn ra?
A. Tụy tiết insulin chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu
B. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu
C. Tụy tiết glucagôn chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan
D. Tụy tiết insulin chuyển hóa glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ ở gan
6.pH nội môi được duy trì ổn định nhờ (1.phối, 2.thận, 3.gan, 4.hệ đệm):
A.1,3,4 B.1,2,4 C.2,3,4 D.1,2,3,4
7. Ở cơ thể động vật bình thường, khi huyết áp tăng cao trung khu điểu hòa tim mạch ở hành não điều khiển cơ quan thực hiện làm giảm huyết áp bằng cách:
A. giảm nhịp tim, co mạch máu
B. tăng nhịp tim, dãn mạch máu
C. giảm nhịp tim, dãn mạch máu
D. tăng nhịp tim, co mạch máu
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
(4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích