Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 5 2018 lúc 8:06

Đáp án B

Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2018 lúc 2:43

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 15:09

Đáp án D

- Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 6 2017 lúc 14:32

Đáp án: D

Giải thích:

(SGK – trang 111)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2018 lúc 3:40

Đáp án D
Đông Khê là vị trí vô cùng quan trọng nằm trên tuyến đường Cao Bằng - Lạng Sơn nhưng bố phòng của địch ở đây tương đối mỏng. Nếu đánh Đông Khê, ta có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp trên đường số 4 để tiêu diệt từng cụm

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2019 lúc 2:13

Đáp án C

 Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 5 2019 lúc 14:05

Đáp án C

 Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2017 lúc 4:15

Đáp án D

- Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2019 lúc 13:50

Đáp án D

- Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn

Bình luận (0)