Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 6:36

Đáp án A

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình giữ lại những kiểu hình có lợi, đào thải những kiểu hình có hại, từ đó tác động gián tiếp lên kiểu gen, làm thay đổi tần số alen của quần thể theo 1 hướng xác định

→ Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.

(2) đúng. Các alen lặn thường tồn tại bên cạnh các alen trội tương ứng nên không biểu hiện ra kiểu hình

→ không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Do đó chọn lọc tự nhiên không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn có hại trong quần thể.

(3) sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những kiểu hình có lợi, đào thải những kiểu hình có hại chứ không tạo ra kiểu gen thích nghi trong quần thể. Kiểu gen thích nghi trong quần thể được tạo ra do quá trình đột biến và giao phối.

(4) sai vì chọn lọc tự nhiên tác động lên cả từng cá thể và toàn bộ quần thể.

(5) sai vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình chứ không phải tác động trực tiếp lên từng alen.

Vậy chỉ có phát biểu (1), (2) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2017 lúc 12:51

Chọn B

(1) sai, ngay cả khi môi trường không thay đổi thì CLTN vẫn diễn ra

(2) sai, CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp tới kiểu gen

(3) đúng

(4) đúng

(5) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 12:36

Đáp án B

(1) sai, ngay cả khi môi trường không

thay đổi thì CLTN vẫn diễn ra

(2) sai, CLTN tác động trực tiếp lên

kiểu hình, gián tiếp tới kiểu gen

(3) đúng

(4) đúng

(5) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2019 lúc 8:03

Đáp án D

(1) đúng, CLTN là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh vật.

(2) đúng, khi 1 alen lặn tồn tại trong quần thể nó có thể ở trạng thái dị hợp nên alen lặn không biểu hiện. Trong khi CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình nên không thể loại bỏ hoàn toàn các gen lặn.

(3) sai, CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi mà nó có tác dụng phân hóa khả năng sống sót và sính sản của các KH khác nhau trong quần thể.

(4) đúng, do alen trội có hại biểu hiện ngay ra kiểu hình và bị CLTN đào thải.

(5) sai, CLTN tác động lên KH.

Vậy các ý đúng là (1), (2), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2017 lúc 7:12

Đáp án: A

Các phát biểu đúng là (1) (2)

3 sai, CLTN không tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể, nó chỉ giữ lại những kiểu gen đó. Còn tạo ra là vai trò cua đột biến và giao phối

4 sai, CLTN tác động lên cả hai cấp độ cá thể và quần thể.

5 sai, CLTN không tác động trực tiếp lên từng alen, CLTN chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp lên kiểu gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 6:26

Đáp án C.

(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.

(2) Đúng. Tính chất của CLTN.

(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.

Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là

          QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)

          QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)

YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:

          QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)

          QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)

Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.

(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 5 2019 lúc 3:01

Chọn C.

(1) Đúng. Trong các nhân tố tiến hóa, chỉ có CLTN là quy định chiều hướng tiến hóa.

(2) Đúng. Tính chất của CLTN.

(3) Sai. Để xét rằng yếu tố ngẫu nhiên (YTNN) dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước lớn hay nhỏ ta phải xét yếu tố ngẫu nhiên đó cùng mức độ.

Ví dụ: Hai quần thể có kích thước lần lượt là

QT1: 100AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 50%)

QT2: 30AA : 40Aa : 30aa (tần số alen A = 50%)

YTNN tác động làm chết 30 cá thể AA của mỗi quần thể thì hai quần thể đó sẽ có cấu trúc như sau:

QT1: 70AA : 200Aa : 100aa (tần số alen A = 46%)

QT2: 40Aa : 30aa (tần số alen A = 29%)

Ta thấy rằng tần số alen ở quần thể nhỏ hơn thì biến động mạnh hơn. Mà đặc trưng về di truyền của quần thể là tần số alen YTNN dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể kích thước nhỏ hơn.

(4) Đúng. Ngoài ra còn có biến dị tổ hợp cũng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa nhưng là biến dị thứ cấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 11:29

Chọn đáp án A

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình giữ lại những kiểu hình có lợi, đào thải những kiểu hình có hại, từ đó tác động gián tiếp lên kiểu gen, làm thay đổi tần số alen của quần thể theo 1 hướng xác định → Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.

(2) đúng. Các alen lặn thường tồn tại bên cạnh các alen trội tương ứng nên không biểu hiện ra kiểu hình → không bị chọn lcoj tự nhiên đào thải. Do đó chọn lọc tự nhiên không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn có hại trong quần thể.

(3) sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những kiểu hình có lợi, đào thải những kiểu hình có hại chứ không tạo ra kiểu gen thích nghi trong quần thể. Kiểu gen thích nghi trong quần thể được tạo ra do quá trình đột biến và giao phối.

(4) sai vì chọn lọc tự nhiên tác động lên cả từng cá thể và toàn bộ quần thể.

Vậy chỉ có phát biểu (1), (2) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2019 lúc 14:54

Chọn đáp án A

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình giữ lại những kiểu hình có lợi, đào thải những kiểu hình có hại, từ đó tác động gián tiếp lên kiểu gen, làm thay đổi tần số alen của quần thể theo 1 hướng xác định → Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.

(2) đúng. Các alen lặn thường tồn tại bên cạnh các alen trội tương ứng nên không biểu hiện ra kiểu hình → không bị chọn lcoj tự nhiên đào thải. Do đó chọn lọc tự nhiên không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn có hại trong quần thể.

(3) sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc, giữ lại những kiểu hình có lợi, đào thải những kiểu hình có hại chứ không tạo ra kiểu gen thích nghi trong quần thể. Kiểu gen thích nghi trong quần thể được tạo ra do quá trình đột biến và giao phối.

(4) sai vì chọn lọc tự nhiên tác động lên cả từng cá thể và toàn bộ quần thể.

Vậy chỉ có phát biểu (1), (2) đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2018 lúc 5:19

Đáp án C

Các phát biểu đúng 2,4

(1) sai. Chọn lọc tự nhiên không làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể, nó chỉ chọn lọc trong các kiểu hình có sẵn để giữ lại những kiểu hình thích nghi

(2) đúng. Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể do chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu hình, mà alen lặn nếu tồn tại ở thể dị hợp thì không biểu hiện kiểu hình nên không bị tác động

(3) sai. Chọn lọc tự nhiên tác động  cả các thể và quần thể

(4) đúng. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen do alen trội biểu hiện ra kiểu hình

(5) sai. Chọn lọc tự nhiên không tạo kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi

(6) sai. Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các kiểu gen  khác nhau trong quần thể dựa theo sự biểu hiện kiểu hình, theo hướng thích nghi

Bình luận (0)