Kiều Đông Du
Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà một học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái. Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng các số liệu thu thập được và tiên hành tính toán cũng như kêt luận về quá trình nghiên cứu của học sinh A và đưa ra một số nhận xét sau: (1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3. (2) Giá trị hiệu suất sinh th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 6:30

Đáp án D

Chuỗi thức ăn

Cỏ

→     Cào

cào

→     Chim

sâu

→ Rắn

Nặng lượng (calo)

2,2.106

1,1.104

0,55.103

0,5.102

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp à đúng.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. à đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2018 lúc 13:04

Đáp án: D

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3 → đúng, Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp → đúng.

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. → đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2019 lúc 10:55

Đáp án B

Cỏ → 0 , 5 %  Thỏ  → 11 , 36 %  Cáo  → 4 %  Hổ

- Ở bậc dinh dưỡng bậc 2 (năng lượng tích lũy 0,5%, thất thoát 99,5%).

- Ở bậc dinh dưỡng bậc 3 (năng lượng tích lũy 11,36%, thất thoát 88,64%).

- Ở bậc dinh dưỡng bậc 4 (năng lượng tích lũy 4%, thất thoát 96%).

- Phương án A, C, D đúng.

- Phương án B sai vì cáo là động vật ăn thịt bậc 1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 10:14

Đáp án B

Cỏ → 0 , 5 %  Thỏ  → 11 , 36 %  Cáo  → 4 %  Hổ.

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 2 (năng lượng tích lũy 0,5%, thất thoát 99,5%).

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 3 (năng lượng tích lũy 11,36%, thất thoát 88,64%).

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 4 (năng lượng tích lũy 4%, thất thoát 96%).

– Phương án A, C, D đúng.

– Phương án B sai vì cáo là động vật ăn thịt bậc 1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2017 lúc 4:25

Đáp án B

Cỏ → 0 , 5 %  Thỏ → 11 , 36 %  Cáo → 4 %  Hổ.

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 2 (năng lượng tích lũy 0,5%, thất thoát 99,5%).

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 3 (năng lượng tích lũy 11,36%, thất thoát 88,64%).

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 4 (năng lượng tích lũy 4%, thất thoát 96%).

– Phương án A, C, D đúng.

– Phương án B sai vì cáo là động vật ăn thịt bậc 1

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 16:19

Đáp án: c.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 3:09

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV).

(III) Sai. Vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài là một mắt xích.

Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau do chúng có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn. Nhưng trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc một bậc dinh dưỡng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2018 lúc 3:42

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV).

(III) Sai. Vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài là một mắt xích.

STUDY TIP

Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau do chúng có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn. Nhưng trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc một bậc dinh dưỡng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 11:21

Đáp án C

1 sai, các chuỗi thức ăn không nhất thiết có số lượng mắt xích giống nhau

2 sai, điều này còn tùy thuộc vào môi trường đang xét. Ví dụ môi trường nước thì là chuỗi thức ăn có thực vật nổi và sinh vật phù du  thì sinh vật phù du có kích thước lớn nhất

3- Sai trong một chuỗi thức ăn ở 1 bậc dinh dưỡng  chỉ có 1 loài

4 sai, lưới thức ăn có thể thay đổi trước tác động của môi trường

5 sai,  trong một chuỗi thức ăn mỗi loài thuộc 1 bậc dinh dưỡng nhất định, ít có sự xáo trộn về bậc dinh dưỡng, trong một lưới thức ăn thì một loài có thể có nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau 

Bình luận (0)