Trong sơ đồ biến hóa sau:
X và Y là:
A. -Cl & -ONa.
B. -CH3 & -COOH
C. -NH2 & -OH
D. -Cl & -CH3.
Cho sơ đồ biến hóa: CH4 → X → Y → CH3COOH. Để thỏa mãn sơ đồ biến hóa trên thì Y là
A. C2H4 hoặc C2H5OH
B. CH3OH hoặc C2H5OH
C. CH3CHO hoặc CH3OH.
D. CH3CHO hoặc CH2=CHCl
Trong sơ đồ biến hóa sau:
C 2 H 5 OH → H 2 SO 4 dac , 180 o X → Br 2 Y → NaOH Z → CuO , t o V
X, Y, Z, V lần lượt là:
A. CH 2 = CH 2 , CH 2 Br - CH 2 Br , HOCH 2 CHO , HOCH 2 CHO
D. Cả A, B, C đều sai CH 2 = CH 2 , CH 3 CH 2 Br , CH 2 CH 2 OH , CH 3 CHO
C. CH 2 = CH 2 , CH 2 Br - CH 2 Br , HOCH 2 - CH 2 OH , OHC - CHO
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án C.
CH 2 = CH 2 , CH 2 Br - CH 2 Br , HOCH 2 - CH 2 OH , OHC - CHO
Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin → + NaOH X → HCl Y. Chất Y là chất nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COONa.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. CH3CH(NH3Cl)COONa.
Chọn đáp án C.
● Alanin H2NCH(CH3)COOH + NaOH → H2NCH(CH3)COONa (X) + H2O.
● H2NCH(CH3)COONa (X) + 2HCl → ClH3NCH(CH3)COOH (Y) + NaCl
Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin → + N a O H X → + H C l Y. Chất Y là chất nào sau đây ?
A. CH3CH(NH2)COONa.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. CH3CH(NH3Cl)COONa.
Chọn đáp án C
● Alanin H2NCH(CH3)COOH + NaOH → H2NCH(CH3)COONa (X) + H2O.
● H2NCH(CH3)COONa (X) + 2HCl → ClH3NCH(CH3)COOH (Y) + NaCl ⇒ chọn C.
Cho sơ đồ biến hóa sau:
X → C 2 H 5 O H → Y → C 2 H 5 O H → Z → C 2 H 5 O H
X, Y, Z lần lượt là
A. C6H12O6, C2H4, HCOOC2H5.
B. CH3OOC2H5, C2H5Cl, CH3CHO
C. C2H5Cl, C2H4, CH3CHO.
D. Tất cả đều đúng
Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin → + NaOH X → + HCl Y.
Chất Y là chất nào sau đây?
A. CH3–CH(NH2)–COONa
B. H2N–CH2–CH2–COOH
C. CH3–CH(NH3Cl)COOH
D. CH3–CH(NH3Cl)COONa
Đáp án C
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O
- CH3-CH(NH2)-COONa + 2HCl → CH3-CH(NH3Cl)-COOH + NaCl + H2O
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C 6 H 12 O 6 glucozo → X → Y → T → + CH 3 COOH C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng với KHCO3 tạo khí CO2.
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
X (C2H5OH) tan vô hạn trong nước => Phát biểu A sai.
Nhiệt độ sôi: T (C2H4(OH)2) > X (C2H5OH) vì T có nhiều liên kết hiđro hơn X và phân tử khối của T lớn hơn X => Phát biểu B sai
Y ( CH2=CH2) không phản ứng với KHCO3 => Phát biểu C sai.
T (HOCH2CH2OH) có 2OH liền kề, do đó T hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam=> Phát biểu D đúng.
Đáp án D
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C 6 H 12 O 6 ( glucozo ) → X → Y → T → + CH 3 COOH C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng đựơc với KHCO 3 tạo khí CO 2 .
D. Chất T phản ứng được với Cu OH 2 ở điều kiện thường.
Cho sơ đồ chuyến hóa sau:
C6H12O6 (glucozo) → X → Y → T → + C H 3 C O O H C6H10O4
Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X
C. Chất Y phản ứng đựơc với KHCO3 tạo khí CO2
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường
Đáp án D
X là C2H5OH, Y là C2H4, T là HOCH2CH2OH
và sản phẩm cuối cùng là CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Phát biểu đúng là T hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường do tạo phức poliol