Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2018 lúc 12:22

Trước tiên, ta nhận thấy từ trường B của dòng điện I chạy trong mạch điện có các đường sức từ xuyên vuông góc qua khung dây dẫn MNPQ từ phía trước ra phía sau (Hình 23.4G).

Khi khoá K đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải, thì điện trở mạch ngoài của nguồn điện Eđược tính bằng

trong đó  R x  là điện trở của đoạn AC trên biến trở  R 0 . Ta nhận thấy, khi R x  tăng thì R giảm và dòng điện mạch chính I = E/(R+r) có cường độ tăng, do đó từ thông qua khung dây dẫn MNPQ tăng theo. Như vậy, dòng điện cảm ứng ic xuất hiện trong khung dây dẫn MNPQ phải có chiều thuận với chiều MNPQ sao cho từ trường cảm ứng của nó ngược hướng với từ trường B , chống lại sự tăng từ thông qua khung dây dẫn MNPQ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 10:18

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 16:05

Trước tiên, ta nhận thấy từ trường B của dòng điện I chạy trong mạch điện có các đường sức từ xuyên vuông góc qua khung dây dẫn MNPQ từ phía trước ra phía sau (Hình 23.4G).

Khi khoá K đang ngắt, sau đó được đóng lại thì dòng điện I trong mạch điện tăng nhanh, do đó từ thông qua khung dây dẫn MNPQ tăng theo.Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng i c xuất hiện trong khung dây dẫn MNPQ phải có chiều thuận với chiều MNPQ sao cho từ trường cảm ứng của nó ngược hướng với từ trường B , chống lại sự tăng từ thông qua khung dây MNPQ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 6:39

a) Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm, cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A.

b) Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 7:02

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2017 lúc 13:26

Đáp án D

+ Từ thông gởi qua khung dây Φ = Bl(D – x)

.

Phương trình động lực học cho thanh F + P = ma

Suy ra B 2 l 2 = m L ω 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 2:55

Đáp án D

+ Từ thông gởi qua khung dây Φ = Bl(D – x)

→ 

Phương trình động lực học cho thanh F + P = ma

→ B2l2 = mLω2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 14:30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2019 lúc 15:48

Đáp án C

Diện tích hình vuông: S = a 2 = 0 , 06 2 = 3 , 6.10 − 3   m 2  

Diện tích hình chữ nhật: S = 2 a 3 . 4 a 3 = 3 , 2.10 − 3   m 2  

⇒ Δ S = 3 , 6.10 − 3 − 3 , 2.10 − 3 = 0 , 4.10 − 3   m 2  

⇒ Δ Φ = B Δ S . cos 0 = 4.10 − 3 .0 , 4.10 − 3 = 1 , 6.10 − 6    W b .  

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung dây là ξ = Δ Φ Δ t  

Cường độ dòng điện trong khung là   I = ξ R = Δ Φ Δ t R = Δ Φ R Δ t

Điện lượng dịch chuyển trong khung Δ q = I . Δ t = Δ Φ R = 1 , 6.10 − 6 0 , 01 = 16.10 − 5    C .