Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại
A. KNO3
B. Cu(NO3)2
C. AgNO3
D. Fe(NO3)2
Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại ?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Chọn đáp án A
KMnO4,Ca(HCO3)2, Cu(NO3)2Fe(NO3)2,
Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí O2
(b) Nhiệt phân muối AgNO3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion NO3- trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí O 2
(b) Nhiệt phân muối AgNO 3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối Cu ( NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion NO 3 - trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(a(A) Đúng
(B(b) Sai vì
(Ccó thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại luôn sinh ra khí CO2.
(b) Nhiệt phân muối AgNO3 thu được oxit kim loại.
(c) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 21,6.
(d) Có thể nhận biết ion NO 3 - trong môi trường axit bằng kim loại Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi muối sau trong bình chân không: KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, AgNO3. Với muối nào thì tổng số mol khí thu được sau phản ứng ( giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác) có giá trị lớn nhất?
A. KNO3
B. Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2
D. AgNO3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Điện phân dung dịch CuCl2.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4
B. 3
C. 5.
D. 2.
Chọn B.
(a) 2AgNO3 → t ∘ 2Ag + 2NO2 + O2.
(b) 4FeS2 + 11O2 → t ∘ 2Fe2O3 + 8SO2.
(c) 2KNO3 → t ∘ 2KNO2 + O2.
(d) 2Cu(NO3)2 → t ∘ 2CuO + 4NO2 + O2.
(e) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu.
(g) Zn + 2FeCl3 (dư) ® ZnCl2 + 2FeCl2.
(h) CuCl2 → d p d d Cu + Cl2
(i) Ba + CuSO4 + 2H2O ® BaSO4 + Cu(OH)2 + H2
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm rắn gồm:
A. KNO2, CuO, FeO và Ag
B. KNO2, CuO, FeO và Ag2O
C. KNO2, CuO, Fe2O3 và Ag
D. K2O, CuO, Fe2O3 và Ag
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các muối : KNO3 ; Cu(NO3)2 ; AgNO3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là :
A. KNO2, CuO, Ag2O
B. K2O, CuO, Ag
C. KNO2,CuO,Ag
D. KNO2, Cu, Ag