Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 17:33

Đáp án B

(1) đúng, ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

(2) sai, (3) và (4) đúng:

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật.

- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái cơ bản:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Trong đó con người là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 5:28

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)

2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 12:29

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)

2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 16:02

Đáp án cần chọn là: D

Các phát biểu đúng là: (1) (3) (4)

2 sai do nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lý, hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Nhân tố sinh học (sinh vật) được xếp vào nhóm nhân tố hữu sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 10:44

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu đều đúng.

-Ổ sinh thái chỉ ra một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái (hay không gian đa diện) mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài.

-Nơi ở chỉ nơi cư trú của loài, còn ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài. Cạnh tranh xảy ra càng mạnh khi ổ sinh thái giao nhau càng lớn. Cạnh tranh loại trừ, tức là loài thua cuộc hoặc bị tiêu diệt hoặc phải dời đi nơi khác khi ổ sinh thái của 2 loài gần như chồng khít lên nhau. Do đó, các loài càng gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một sinh cảnh và sử dụng cùng một nguồn thức ăn có xu hướng phân hóa ổ sinh thái để tránh cạnh tranh.

STUDY TIP

Nơi ở có thể chứa nhiều ổ sinh thái đặc trung cho từng loài. Tuy nhiên, nếu số lượng các loài quá đông, không gian trở nên trật hẹp thì chúng lại cạnh tranh nhau về nơi ở.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2018 lúc 4:52

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu đều đúng.

- Ổ sinh thái chỉ ra một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái (hay không gian đa diện) mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài.

-        Nơi ở chỉ nơi cư trú của loài, còn ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài. Cạnh tranh xảy ra càng mạnh khi ổ sinh thái giao nhau càng lớn. Cạnh tranh loại trừ, tức là loài thua cuộc hoặc bị tiêu diệt hoặc phải dời đi nơi khác khi ổ sinh thái của 2 loài gần như chồng khít lên nhau. Do đó, các loài càng gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một sinh cảnh và sử dụng cùng một nguồn thức ăn có xu hướng phân hóa ổ sinh thái để tránh cạnh tranh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2017 lúc 4:40

Đáp án A

Các câu không đúng: (2), (5) và (6).

(2) Một số loài vi sinh vật có khả năng tự dưỡng.

(5) Mỗi HST đều gồm 2 thành phần: Quần xã sinh vật và Sinh cảnh.

(6) VSV không là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2018 lúc 7:44

Đáp án A

Các câu không đúng: (2), (5) và (6).

(2) Một số loài vi sinh vật có khả năng tự dưỡng.

(5) Mỗi HST đều gồm 2 thành phần: Quần xã sinh vật và Sinh cảnh.

(6) VSV không là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 4:50

Đáp án A

Các câu không đúng: (2), (5) và (6).

(2) Một số loài vi sinh vật có khả năng tự dưỡng.

(5) Mỗi HST đều gồm 2 thành phần: Quần xã sinh vật và Sinh cảnh.

(6) VSV không là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.