Một dòng điện có phương trình i = 2cos100πt A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện là
A. 2 A
B. 4 A
C. 2 A
D. 6 A
Một dòng điện có phương trình i = 2cos100πt A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện là
A. 2 A
B. 4 A
C. 2 A .
D. 6 A
Đáp án C
+ Giá trị hiệu dụng của dòng điện I = 2 A
Cường độ dòng điện i = 2 c o s 100 π t + π 4 A có giá trị hiệu dụng là:
A. 2 A
B. 100 A
C. 2 A
D. 2 2 A
Đáp án A
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch I = I 0 2 = 2 2 = 2 A
Dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 100 Ω có biểu thức: i = 2 cos 100 πt - π 2 A. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 200 V
B. 100 V
C. 100 2 V
D. 200 2 V
Đáp án C
+ Từ phương trình của dòng điện, ta có
Dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong thời gian T 3 là 3A, trong T/4 tiếp theo giá trị hiệu dụng là 2(A) và trong 5 T 12 tiếp theo nữa giá trị hiệu dụng là 2 3 (A). Tìm giá trị hiệu dụng của dòng điện:
A. 4 (A)
B. 3 2 (A)
C. 3 (A)
D. 5 (A)
Chọn C
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R của mạch trong thời gian:
t1 = T 3 : Q1 = I12R.t1 = 9R. T 3 = 3RT
t2 = T 4 : Q2 = I22R.t2 = 4R. T 4 = RT
t3 = 5 T 12 : Q3 = I32R.t3 = 12R. 5 T 12 = 5RT
t = t1+t2+t3 = T là Q = I2Rt = I2RT
Mà Q = Q1+Q2+Q3 = 9RT => I2 = 9 => I = 3(A)
Dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 100 Ω có biểu thức i = 2 cos 100 π t + π 4 A. Gía trị hiệu dụng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
Dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R = 100 Ω có biểu thức i = 2 cos 100 π t + π 4 A . Gía trị hiệu dụng của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.
2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho .
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
5. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
6. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
7. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
8. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
1.B
2.A
3.B
4.D
5.D
6.B
7.C
8.B
9.C
10.A
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 8V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4A. Quan sát bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây và cho biết giá trị nào của A, B, C, D là không phù hợp?
Hiệu điện thế U(V) | 8 | 9 | 16 | C | D |
Cường độ dòng điện I(A) | 0,4 | A | B | 0,95 | 1 |
A. 0,54A.
B. 0,8A.
C. 19V.
D. 20V.
Đáp án A
Điện trở mạch R = R = U/I = 8/0,4 = 20Ω.
Vậy U = 9V thì I = 9/20 = 0,45A ở đây là 0,54A nên không phù hợp.
Dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều thuần điện trở có giá trị 100 Ω với biểu thức i = 2 cos 100 π t + π / 4 . Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là
A. 100 V
B. 100 2 V
C. 200 V.
D. 200 2 V