Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?
A. ?2LC =1.
B. P = UI.
C. U = UR.
D. Z>R.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?
A. ω 2 L C = 1
B. P = U I
C. U = U R
D. Z > R
Chọn A
Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì Z = R.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?
A. P= UI
B. Z > R
C. U = U R
D. ω 2 L C =1
Đáp án D
Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (ZL = ZC) thì Z = R. Do đó đáp án Z > R là sai.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?
A. ω 2 LC=1
B. P = UI
C. U = U R
D. Z > R
Chọn đáp án D.
Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (ZL = ZC) thì Z = R. Do đó đáp án Z > R là sai.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?
A. ω 2 L C = 1
B. P = UI
C. U = U R
D. Z>R
Chọn đáp án D.
Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng ( Z L = Z C ) thì Z = R. Do đó đáp án Z > R là sai.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?
A. P = U I
B. ω 2 L C = 1
C. U = U R
D.
Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.
Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại
Đáp án B
Khi cộng hưởng Z L = Z C nên Z min , I max = U R ∈ R ; φ = 0 ; U C = U L
Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL; UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:
A. UR > UC
B. U = UR = UL = UC
C. UL > U
D. UR > U
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tổng hợp về hiệu điện thế trong mạch RLC
Cách giải: Đáp án D
Cách giải: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, ta có URmax = UAB => Hiệu điện thế trên R: UR ≤ UAB = U => Chọn D