Gọi n d , n t , n v lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. n d < n v < n t
B. n v > n d > n t
C. n d > n t > n v
D. n t > n d > n v
Một thấu kính mỏng làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 với hai mặt cầu lồi có các bán kính lần lượt là 10cm và 30cm. Tiêu cự của thấu kính đó khi đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là
A. f = 50cm
B. f = 45cm
C. f = 60cm
D. f = 100cm
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 với hai mặt cầu lồi có các bán kính lần lượt là 10cm và 30cm. Tiêu cự của thấu kính đó khi đặt trong nước có chiết suất n' = 4/3 là
A. f = 50cm
B. f = 60cm
B. f = 60cm
D. f = 100cm
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A, chiết suất n, đặt trong không khí. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Giá trị của góc chiết quang A và chiết suất n lần lượt là
A. A = 36 0 và n = 1,7.
B. A = 36 0 và n = 1,5.
C. A = 35 0 và n = 1,7.
D. A = 35 0 và n = 1,5.
Chọn A
+ Từ hình vẽ ta thấy: i 1 = i 2 = A
+ j 1 = j 2 = 2A
+ j2 = B = 2A
Û 2A = 180 - A 2 ® A = 36 ∘
+ Để có phản xạ toàn phần tại mặt AC thì: i 1 ≥ i gh
Với sin i gh = 1 n ® sin A ≥ 1 n ® n = 1,7
Gọi n 1 , n 2 lần lượt là chiết suất của môi trường A và môi trường B đối với một ánh sáng đơn sắc. Chiết suất tỉ đối của môi trường A so với môi trường B là
A. n 1 + n 2
B. n 1 . n 2
C. n 1 n 2
D. n 2 n 1
Đáp án C
Gọi n1, n2 lần lượt là chiết suất của môi trường A và môi trường B đối với một ánh sáng đơn sắc. Chiết suất tỉ đối của môi trường A so với môi trường B là:
n 12 = n 1 n 2
một môi trường trong suốt có chiết suất đối với ánh sáng đỏ \(\lambda_1=0,75\mu m\) và tím \(\lambda_2=0,4\mu m\)lần lượt là n1=1,5 và n2= 1,54. đối với ánh sáng màu vàng \(\lambda=0,58\mu m\) thì chiết suất của môi trường là:
A. 1,48
B 1,46
C. 1,51
D. 1,506
Ta có công thức:
\(n=a+\dfrac{b}{\lambda^2}\), trong đó a,b là các hằng số phụ thuộc môi trường.
Lập hệ pt \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1,484\\b=8,944.10^{-15}\end{matrix}\right.\)
thay số \(\Rightarrow n_{vàng}=a+\dfrac{b}{\left(\lambda_{vàng}\right)^2}=1,484+\dfrac{8,944.10^{-15}}{\left(0,58.10^{-6}\right)^2}=1,51\)
Bước sóng của ánh sáng đỏ trong chân không và trong môi trường có chiết suất n lần lượt là 0 , 7 μ m và 0 , 56 μ m . Xác định n
A.1,25
B. 1,33
C. 1,50
D. 1,54
Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n=4/3 vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất n', người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆ v = 10 8 m / s . Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m / s . Chiết suất n' là
A. n'=1,5.
B. n'=2.
C. n'=2,4.
D. n'= 2 .
Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n= 4 3 vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất n’, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆ v= 10 8 m/s. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c=3. 10 8 m/s. Chiết suất n’ là
A. n'=1,5
B. n'=2,4
C. n'=2
D. n'= 2
Đáp án B
+ Vận tốc của ánh sáng trong nước:
+ Khi truyền vào một môi trường trong suốt X, vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng nên:
+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường X:
Câu 29: Chiếu một chùm ánh sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím từ một môi trường trong suốt ra không khí (chiết suất n = 1) dưới góc tới i = 450. Chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nd =√ 2 và nt = √3. Góc hợp bởi tia đỏ và tia tím sau khi tán sắc là A. 15° B. 45 ° C. 30° D. 60°
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5o, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.
Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :
∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'