Cho kim loại Ba vào các dung dịch riêng biệt sau : NaHCO 3 X 1 ; CuSO 4 X 2 ; NH 4 2 CO 3 X 3 ; NaNO 3 X 4 ; MgCl 2 X 5 ; KCl X 6 .
Các dung dịch không tạo kết tủa là
A. X 1 , X 4 , X 5 .
B. X 1 , X 3 , X 6 .
C. X 4 , X 6
D. X 1 , X 4 , X 6
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH rất loãng
C. Dung dịch Na2CO3
D. Nước
Đáp án C
Thuốc thử để nhận biết 4 kim loại Na, Mg, Al, Ba là dung dịch Na2CO3
Như vậy ta đã nhận biết được 2 kim loại Ba, Na. Đối với Mg, Al ta đem cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa thu được. Nếu thấy kim loại bị tan và giải phóng khí thì đó là Al. Nếu thấy kim loại không tan thì đó là Mg
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH rất loãng
C. Dung dịch Na2CO3
D. Nước
Đáp án : C
Khi dùng Na2CO3
+) Na : tạo khí
+)Ba : Tạo khí , kết tủa trắng
+) Al : cho kèm Na cùng vào dung dịch Na2CO3 => khí
+)Mg : không hiện tượng
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH rất loãng.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Nước.
Có các kim loại riêng biệt sau: Na , Mg , Al , Ba . Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl .
B. Dung dịch NaOH rất loãng.
C. Dung dịch Na 2 CO 3 .
201
D. Nước.
Đáp án C
Thuốc thử để nhận biết 4 kim loại Na , Mg , Al , Ba là dung dịch Na 2 CO 3 .
Như vậy ta đã nhận biết được 2 kim loại Ba , Na . Đối với Mg , Al ta đem cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa thu được. Nếu thấy kim loại bị tan và giải phóng khí thì đó là Al . Nếu thấy kim loại không tan thì đó là Mg .
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Nước.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Dung dịch NaOH rất loãng.
Cho các kim loại Cu , Fe, Ag lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: HCl, CuSO4, FeCl2,
FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án D
Gồm cặp Cu với FeCl3 ; Fe với CuSO4 , HCl , FeCl3
Cho các phản ứng sau:
1. Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
2. Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
3. Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
5. Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
6. Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.
7. Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2 (2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4
(5) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCL3(dư)
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2
(2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF
(4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4
(5) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCL3(dư)
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Các trường hợp thỏa mãn 1-2-4
ĐÁP ÁN A
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2. (2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(3). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (4). Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4.
(5). Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3(dư).
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
(1). Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2.
(2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4.
ĐÁP ÁN A