Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là
A. F.
B. Na.
C. K.
D. Cl.
Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử P là
A. F.
B. Na.
C. K.
D. Cl.
Đáp án B
Cấu hình e của R+ là: 1s22s22p6
⇒ cấu hình e của R là: 1s22s22p63s1 ⇒ R là Na
Cation R+ có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử R là:
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p4
D. 1s22s22p3
Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là
A. 1s22s22p5 và 9
B. 1s22s22p63s1 và 10
C. 1s22s22p6 và 10
D. 1s22s22p63s1 và 11
+ có cấu hình e: 1s22s22p6
Mà R → R+ + 1e
Vậy R có cấu hình: 1s22s22p63s1; R có số hiệu nguyên tử = số electron = 11 → Chọn D.
Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là
A. 1s22s22p5 và 9.
B. 1s22s22p63s1 và 10.
C. 1s22s22p6 và 10.
D. 1s22s22p63s1 và 11.
Đáp án D
R+ có cấu hình e: 1s22s22p6
Mà R → R+ + 1e
Vậy R có cấu hình: 1s22s22p63s1; R có số hiệu nguyên tử = số electron = 11
→ Chọn D.
Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10
B. 11
C. 22
D. 23
Đáp án C
22
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Suy ra cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R, ở trạng thái cơ bản là 3s1. Vậy R là Na (Z =11).
Tổng số hạt mang điện của Na bằng tổng số hạt proton và số electron của nó và bằng 22
Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11
B. 10
C. 20
D. 22
Đáp án D
Cấu hình electron của ion R+ là 1s22s22p6
Cấu hình electron của nguyên tử R là 1s22s22p63s1
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R gồm proton và electron là : 11.2 = 22.
Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10.
B. 11.
C. 22.
D. 23.
Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10
B. 11
C. 22
D. 23
Đáp án C
Hướng dẫn Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6
→ Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s1
→ R có p = e =11
→ tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là : p + e = 11 + 11 = 22
Nguyên tử R tạo được cation R+ Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6 .Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11.
B. 10
C. 22.
D. 23.
Cấu hình electron của cation R+ là 1s22s22p6 →R có Z = 11 → Tổng số hạt mang điện (proton và electron) trong nguyên tử R là 22 hạt.
Chọn đáp án C