Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2019 lúc 5:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2019 lúc 10:24

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2018 lúc 15:25

Chọn B

      X và Y thuộc cùng một chu kì và hai nhóm liên tiếp (nhóm IIA và IIIA) nên ta có các trường hợp sau

        Ở nhiệt độ thường X khử được nước, không khử được ion C u 2 +  trong dung dịch (do sẽ phản ứng với nước trước), hợp chất với oxi có dạng CaO, trong X có 20 proton.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2017 lúc 12:57

Đáp án A.

Ta xét hai trường hợp sau:

- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có

(loại do  nhóm IIA và IIIA)

 

Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có

Nhận xét các đáp án:

 

A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng với H2O có trong dung dịch trước:

Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-:

 

B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O:

 

C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO

 

D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2017 lúc 17:52

C

A sai vì tổng số electron hóa trị của Al và Cl là 10.

B sai do Zn ở nhóm B.

D sai do theo bài ra X và Y thuộc cùng một chu kỳ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2019 lúc 16:03

Chọn đáp án C.

X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp, mặt khác ZX + ZY = 22 →X, Y thuộc chu kỳ nhỏ →ZY – ZX = 8 → ZX =7 (Nitơ) và ZY = 15 (Photpho).

A. Sai. Photpho không thể tác dụng với Nitơ.

B. Sai. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm dần → Độ âm điện của Y (Photpho) nhỏ hơn độ âm điện của X (Nitơ).

C. Đúng. Liên kết giữa H – N trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị có cực (phân cực về phía Nitơ) do chênh lệch độ âm điện giữa Nitơ và Hiđro.

D. Sai. Công thức oxit cao nhất của Y (Photpho) là P2O5 hay Y2O5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 16:03

C

Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1  trong trường hợp Cr và Cu).

Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.

Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).

=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)

Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 4:08

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 17:44

Đáp án C

Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).

A. Sai N không phản ứng với P.

B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.

C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.

D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5

Bình luận (0)