Cho hệ cân bằng trong một bình kín:
N 2 k + O 2 k ⇄ t 2 N O k ; ∆ H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm áp suất của hệ
C. thêm khí NO vào hệ
D. thêm chất xúc tác vào hệ
Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
N2 (k) +O2 (k) ⇄ 2NO (k); ∆ H > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ của hệ
B. Giảm áp suất của hệ
C. Thêm khí NO vào hệ
D. Thêm chất xúc tác vào hệ
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
Cho cân bằng (trong bình kín)
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1); (4); (5)
B. (1); (2);(4)
C. (2); (3); (4)
D. (1); (2); (3)
Đáp án D
Chú ý : Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng
Cho cân bằng (trong bình kín) sau: C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) Δ H < 0 . Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Chọn B
Phản ứng có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau nên việc tăng áp suất chung của hệ không làm ảnh hưởng đến cân bằng
Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k) ∆ H < 0 (*)
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
Chọn B
Có 2 yếu tố làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng (*) là nhiệt độ và nồng độ các chất. Yếu tố áp suất không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng vì tổng số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau.
Vậy các yếu tố (1), (2), (3) làm thay đổi cân bằng của hệ (*).
Cho cân bằng (trong bình kín):
CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0
Trong các yếu tố:
(1) tăng nhiệt độ;
(2) Thêm một lượng hơi nước;
(3) thêm một lượng H2 ;
(4) Tăng áp suất chung của hệ;
(5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (4), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Chọn đáp án A
Nhận thấy số phân tử khí ở hai vế phương trình như nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng.Vậy các yếu tố ảnh hưởng là :
(1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2
Cho cân bằng(trong bình kín) sau :
CO(K) + H2O(K) ⇌ CO2(K) + H2(K) ΔH < 0. Trong các yếu tố:
(1) Tăng nhiệt độ, (2) Thêm một lượng hơi nước, (3) Thêm một lượng H2 ,(4) Tăng áp suất chung của hệ, (5) Dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 4, 5
Đáp án : B
Vì 2 vế có số mol bằng nhau nên sự thay đổi áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
Chất xúc tác chỉ làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập
=> Có 3 yếu tố còn lại đều ảnh hưởng đến cân bằng
Cho cân bằng (trong bình kín) sau CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ∆ H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Đáp án C
Số phân tử khí chất phản ứng = (1+1) bằng số phân tử chất sản phẩm = (1+1), do đó khi thay đổi áp suất chung của hệ, cân bằng không bị chuyển dịch.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là (1), (2), (3).
Cho cân bằng trong bình kín :
CO(k) + H2O(k) <-> CO2(k) + H2(k) DH < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) thêm chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1),(2),(4)
B. (1),(4),(5)
C. (2),(3),(4)
D. (1),(2),(3)
Chọn D
Do số mol các chất khí 2 vế bằng nhau => sự thay đổi áp suất không ảnh hưởng đến cân băng.
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập
Cho cân bằng sau trong bình kín:
CO(k) + H2O(k) ↔CO2(k) + H2(k) ∆H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3) , (4)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (2), (3)
Phản ứng có ∆H < 0 => Tỏa nhiệt
Nếu tăng nhiệt, thêm H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Nếu thêm H2O cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án D