Cho Ba lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3 (1); CuSO4 (2); (NH4)2SO4 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); KCl (6). Trường hợp nào không tạo kết tủa?
A. 2 và 3.
B. 1 và 3.
C. 1,3 và 5.
D. 4 và 6.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn A.
Dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2 thu được kết tủa.
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Đáp án D
Số trường hợp thu được kết tủa là: NaHCO3, NaHSO4, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Số trường hợp thu được kết tủa là: NaHCO3, NaHSO4, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4
ĐÁP ÁN D
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Đáp án D
NaHCO3, NaHSO4 ,FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Sau khi kết thúc c|c phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho Ba(dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2. Tổng số chất kết tủa khác nhau thu được là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Đáp án D
Ba+2H2O → Ba(OH)2+ H2
2NaHCO3+ Ba(OH)2→ BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O
CuSO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ Cu(OH)2
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ 2NH3+ 2H2O
Al2(SO4)3+ Ba(OH)2→ Al(OH)3+ BaSO4
2Al(OH)3+Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2+ 4H2O
MgCl2+ Ba(OH)2→ BaCl2+ Mg(OH)2
Các chất kết tủa thu được là: BaCO3; BaSO4; Cu(OH)2; Mg(OH)2
Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,15M
B. 0,2M và 0,5M
C. 0,3M và 0,4M
D. 0,4M và 0,3M
Đáp án D
Ta có: nHCl= 0,45 mol; n C O 2 = 5,6/22,4= 0,25 mol.
Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2+ H2O (2)
0,25 0,25 ←0,25
Theo PT (2): n H C O 3 - = n H + = n C O 2 = 0,25 mol
→ n H + PT1 = 0,45- 0,25 = 0,2 mol
→ n C O 3 2 - PT1 = n H + = n H C O 3 - PT1 = 0,2 mol
→ n N a 2 C O 3 = n C O 3 2 - PT1= 0,2 mol
→ C M N a 2 C O 3 = 0,2/ 0,5 = 0,4M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư: x+0,2- 0,25= x- 0,05 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: n H C O 3 - = n C O 3 2 - = n B a C O 3 = 19,7/197 = 0,1 mol
→ x- 0,05 = 0,1 → x = 0,15 mol
→ C M N a H C O 3 = 0,15/ 0,5 = 0,3M
Cho dung dịch Ba ( HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO 4 , Ca ( OH ) 2 , H 2 SO 4 , Ca ( NO 3 ) 2 , NaHCO 3 , CH 2 CO 3 , CH 3 COOH . Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án là B
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4+ 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2+ Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(HCO3)2+ H2SO4 → BaSO4 + 2CO2+ 2H2O
Ba(HCO3)2+ Ca(NO3)2 → KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ NaHCO3 → KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2+ 2CH3COOH → Ba(CH3COO)2 + 2CO2 + 2H2O
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, CH2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án là B
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 ® BaSO4 + Na2SO4+ 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2+ Ca(OH)2 ® BaCO3 + CaCO3 + H2O
Ba(HCO3)2+ H2SO4 ® BaSO4 + 2CO2+ 2H2O
Ba(HCO3)2+ Ca(NO3)2 ® KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ NaHCO3 ® KHÔNG PHẢN ỨNG
Ba(HCO3)2+ Na2CO3 ® BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2+ 2CH3COOH ® Ba(CH3COO)2 + 2CO2 + 2H2O