Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2018 lúc 1:57

Chọn A.

Nhận thấy tại 0,1 mol CO2 kết tủa đạt cực đại→ số mol CaCO3 cực đại : 0,1 mol

Tại 0,3 mol CO2  xảy ra hòa tan kết tủa (0,1 mol CaCO3)→ số mol OH-  là : 0,1.2 + 0,2 =0,4 mol

Tại x mol COthu được 0,04 mol CaCO3 → số mol HCO3- là : 0,4-0,04.2=0,32 mol

Bảo toàn nguyên tố C → x = 0,04 + 0,32 =0,36 mol

Đốt 0,18 mol hỗn hợp E ( gồm 0,09 mol andehit và 0,09 mol hidrocacbon) thu được 0,36 mol CO2 và 0,18 mol H2O

Số nguyên tử H trung bình là : 0,18.2: 0,18 = 2 → andehit HCHO : 0,09 mol hoặc HOC-CHO: 0,09 mol

TH1: HCHO: 0,09 → số nguyên tử C trong hidrocacbon là : (0,36 – 0,09) : 0,09=3 → không có hidrocacbon thỏa mãn CTPT là C3H2.

TH2: HOC-CHO: 0,09 mol → số nguyên tử C trong hidrocacbon là :  (0,36- 0,09.2) : 0,09 =2 → hidrocacbon là C2H2.

Khi cho  HOC-CHO: 0,09 mol  và CH≡CH: 0,09 mol tác dụng với AgNO3/NH3 thu được kết tủa chứa Ag:0,09.4 = 0,36 mol và CAg≡CAg: 0,09 mol  → m kết tủa: 0,36.108 + 0,09.240 = 60,48 gam

→ Vậy cứ 7,56 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 60,48gam kết tủa

→ 1,26 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 10,08 gam kết tủa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2017 lúc 4:31

Chọn A

6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 17:05

Đáp án : B

Tổng số liên kết peptit trong X ; Y ; Z là 16

=> tổng các amino axit trong X ; Y ; Z  là 16 + 3 = 19

Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2  bằng nhau.

=> nC(X) : nC(Y) = 3 : 4

Gọi số amino axit trong X ; Y ; Z lần lượt là x ; y ; z => x + y + z = 19

Lại có : nX : nY : nZ = 2 : 3 : 4 = 2a : 3a : 4a

Bảo toàn amino axit : 2ax + 3ay + 4az = 0,29 + 0,18 = 0,47 mol

=> 2x + 3y + 4z = 0,47/a

Vì x ; y ; z là số tự nhiên => a phải là ước của 0,47

Dựa vào x + y + z = 19 => z < 19 => a = 0,01

=> 2x + 3y + 4z = 47

Ta thấy T + (số mol liên kết peptit)H2O -> 0,29 mol A + 0,18 mol B

=> nH2O = (47 – 2 – 3 – 4 )nT = 0,16 mol

Bảo toàn khối lượng : 0,29MA + 0,18MB = 35,97 + 0,38.18 = 42,81g

=> 29MA + 18MB = 4281

=> MA = 75 ( C2H5O2N ) ; MB = 117 (C5H11O2N)

=> Bảo toàn C : nC(T) = 1,48 mol

Bảo toàn H : nH(T) = nH(A;B) – 2nH2O = 2,67 mol

Nếu m gam X chứa 0,74 mol C thì sẽ có nH = 1,335 mol

=> nH2O = a = 0,6675 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 8:10

Đáp án C

Tổng số liên kết peptit trong X; Y; Z là 16

Tổng các amino axit trong X; Y; Z  là 16 + 3 = 19

Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau

=> nC(X):nC(Y) = 3:4

Gọi số amino axit trong X; Y; Z lần lượt là x; y; z có  x + y + z = 19

Lại có: nX : nY : nZ = 2 : 3 : 4 = 2b : 3b : 4b

Bảo toàn amino axit: 2bx + 3by + 4bz = 0,29 + 0,18 = 0,47 mol

=>2x + 3y + 4z = 0,47/b

Vì x; y; z là số tự nhiên nên  b phải là ước của 0,47

Dựa vào x + y + z = 19 =>  2x+3y+4z < 4×19=76  =>  b = 0,01

=> 2x + 3y + 4z = 47

Ta thấy số mol T + (số mol liên kết peptit) H2O  =  0,29 mol A + 0,18 mol B

Bảo toàn khối lượng: 0,29MA + 0,18MB = 35,97 + 0,38.18 = 42,81g

=> 29MA + 18MB = 4281

=> MA = 75 (C2H5O2N); MB = 117 (C5H11O2N)

Bảo toàn C: n c ( t ) =1,48 mol

Bảo toàn H:  

Nếu m gam X chứa 0,74 mol C thì sẽ có 1,335 mol H

=> n H 2 O =0,6675 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2019 lúc 13:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2019 lúc 2:40

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2017 lúc 4:44

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 5:05

Chọn B.

Khi cho 0,06 mol M tác dụng với NaOH thì:

Hỗn hợp ancol G gồm Y (0,04 mol) và Z (0,06 mol) Þ số nguyên tử C trong G là 3.

Vì MY > MZ nên Y là CH2=CH-CH2OH và Z là CH≡C-CH2OH.

Xét a gam M

 

 

Vậy T là C12H16O4 (0,02 mol) có %mT = 88,89%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2017 lúc 16:43

Đáp án C.

Do T hai chức nên  

Từ phản ứng đốt cháy G:

 

Khi đó M gồm

 

 

Bình luận (0)