Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp H N O 3 và H 2 S O 4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là
A. Toluen
B. Tinh bột
C. Phenol
D. Xenlulozơ
Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp H N O 3 và H 2 S O 4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là:
A. Toluen
B. Tinh bột
C. Phenol
D. Xenlulozơ
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, đều có chứa C, H, O, đều có %mO = 53,33%. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được tối đa 12,96 gam Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 336 ml H2 ở đktc (Ni, t°). Tỉ lệ khối lượng của hai chất hữu cơ trong m gam hỗn hợp X là
A. 1:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. l:4.
Đáp án D
n A g = 0 , 12 ( m o l ) ; n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:
- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M A = 30
A chỉ có thể là HCHO
=>B có 2 nguyên tử O trong phân tử ⇒ M B = 60 ⇒ B : C 2 H 4 O 2
=>B là axit hoặc este
Ta có B không tác dụng với H2 ⇒ n H C H O = n H 2 = 0 , 015 ( m o l )
Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc B là HCOOCH3
⇒ n H C O O C H 3 = 1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )
Vậy mA : mB = 1 : 4
- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân tử. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8
B. 12
C. 6
D. 10
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8.
B. 12.
C. 6.
D. 10.
Đáp án A
Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.
∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol ⇒ mNaOH ban đầu = 0,6 gam.
Sơ đồ bài toán ta có:
BTKL ⇒ mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH ⇒ 0,09 gam H2O
Khi đốt D ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố ⇒ nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol
⇒ Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nO/D = 0,03 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol
+ Vậy từ nA = 0,005 mol ⇒ CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).
● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi ⇒ A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.
+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3
⇒ Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H
Cho hỗn hợp M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8 gam NaOH thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y thuộc loại hợp chất gì?
A. axit
B. 1 axit và 1 este
C. 2 este
D. 1 rượu và 1 axit .
Đáp án: C
nNaOH = 0,2 mol ; n ancol = 2nH2 = 0,2 mol
=> M chứa 2 este (có thành phần gốc hidrocacbon của ancol giống nhau)
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là sai
A. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3
B. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to) không thu được hiđrocacbon.
C. X tác dụng được với Na tạo thành H2
D. X là hợp chất tạp chức
Chọn A.
Công thức cấu tạo của X là HCOOCH2CH(CH3)CH2OH
Þ Y là HCOONa và Z là HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH
A. Sai, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol AgNO3 trong dung dịch NH3
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau về X và Y là đúng?
A. Y phản ứng với NaOH ( có mặt CaO, to) thu được hidrocacbon.
B. X là hợp chất đa chức.
C. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
D. X tác dụng được với Na tạo thành H2.
Đáp án C.
1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
X và Y là hai hợp chất hữu cơ chứa C, H, O và chỉ có một loại nhóm chức. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì từ 1 mol hỗn hợp X và Y tạo ra 4 mol Ag. Mặt khác khi đốt cháy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 phản ứng và số mol CO2; H2O hình thành như sau:
- Với X: n C O 2 : n H 2 O = 1 : 1
- Với Y: n O 2 : n C O 2 : n H 2 O = 3 : 4 : 2
Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCHO và CH3CHO
B. HCHO và CH2(CHO)2
C. HCHOvà (CHO)2
D. (CHO)2 và CH2(CHO)2
Đáp án C
1 mol hỗn hợp X, Y phản ứng tráng bạc tạo thành 4 mol Ag
=> X và Y có một chất là HCHO, một chất là anđehit 2 chức hoặc cả 2 chất đều là anđehit 2 chức
Với X ta có: n H 2 O = n C O 2
=>x là anđehit no, đơn chức, mạch hở =>x là HCHO
=>Y là anđehit 2 chức. Gọi CT của Y là CxHyO2
Giả sử đốt cháy 1 mol Y ta thu được
x m o l C O 2 ; y 2 m o l H 2 O ⇒ n O 2 p h ả n ứ n g = x - 1 + y 4 ⇒ n O 2 : n C O 2 : n H 2 O = 3 : 4 : 2 = ( x - 1 + y 4 ) : x : y 2 ⇒ x = y = 2
Vậy Y là (CHO)2
Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ bền, no, hở X, Y, Z ( M X < M Y < M Z < 76 ) chứa C, H, O với số nguyên tử O lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z thu được tỉ lệ n C O 2 : n H 2 O lần lượt là 1; 1 và 2. Cho 1,9 mol hỗn hợp X, Y, Z (với n Y : n Z = 8 : 7 ) đều tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 496,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y lớn nhất trong hỗn hợp A là:
A. 51,37%.
B. 26,64%.
C. 36,58%.
D. 42,93%.
Chọn đáp án D.
X, Y, Z đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3
Þ X, Y, Z có chức –CHO.
Mà M X < M Y < M Z < 76 nên X, Y, Z có tối đa 2 chức –CHO.
Đặt CTTQ của X, Y, Z là C x H y O z
⇒ 12 x + y + 16 z < 76 ⇒ z < 76 − 12 − 1 16 = 3 , 9375
Þ X, Y, Z có số nguyên tử O là 1, 2, 3 Þ X là HCHO.
Nếu z = 3 ⇒ 12 x + y < 28 ⇒ x = 2 , y = 2
Þ CTPT là C2H2O3 (CTCT: OHC-COOH) (là chất Z).
Þ Y có 2 nguyên tử O, M Y < 74
Đốt cháy Y cho n C O 2 = n H 2 O = 1
Þ Y có thể có CTPT là : CH2O2, C2H4O2
Þ Y có 1 nhóm –CHO.
Xét 1,9 mol hỗn hợp A gồm a mol X, 8b mol Y và 7b mol Z
⇒ a + 8 b + 7 b = 1 , 9 n A g = 4 a + 16 b + 14 b = 496 , 8 108 = 4 , 6 m o l ⇒ a = 0 , 4 b = 0 , 1
Y có phần trăm khối lượng lớn nhất khi phân tử khối lớn nhất Û Y có CTPT là C2H4O2
(CTCT: HOCH2CHO hoặc HCOOCH3)
% m Y = 60.0 , 8 30.0 , 4 + 60.0 , 8 + 74.0 , 7 .100 % = 42 , 93 %