Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 c mol/lít vừa đủ, thu được 2,24 lít khí A (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A không thể là khí nào sau đây?
A. N2O
B. N2
C. NO
D. NO2
Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 cM vừa đủ thu được 2,24 lít khí A (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A là khí nào đây?
A. NH4NO3
B. NO
C. NO2
D. N2O
Do khí A là sản phẩm khử duy nhất nên muối khan chỉ có R(NO3)n (n là hóa trị cao nhất của kim loại R)
Ta luôn có nR= n R ( N O 3 ) ) n nên
m R m R ( N O 3 ) n = R R + 62 n = 9 , 6 59 , 2
→R=12n
Vì n chỉ nhận giá trị 1, 2, 3 nên ta thấy chỉ có n=2, R=24(Mg) là thỏa mãn
nMg=0,4mol, nkhí= 0,1mol
Quá trình cho e:
Mg→ Mg2++ 2e (1)
0,4→ 0,8 mol
Quá trình nhận e:
-Nếu khí có 1 nguyên tử N:
N+5 + (5-a) e→ N+a
(5-a).0,1 0,1
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,8= 0,1. (5-a)→ a= -3 loại
-Nếu khí có 2 nguyên tử N:
2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a
(5-a).0,2 0,1
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,8= 0,2. (5-a)→ a= 1→ Khí là N2O
Đáp án D
Hòa tan 1,68 gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X và 0,448 lít một chất khí Y duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 11,16 gam muối khan. Công thức phân tử của khí Y và thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. NO và 0,32 lít
B. NO và 0,72 lít
C. N2O và 0,32 lít
D. N2O và 0,72 lít
nMg= 0,07 mol=nMg(NO3)2 → mMg(NO3)2= 0,07. 148= 10,36 gam≠ 11,16 gam
→Muối khan phải chứa cả Mg(NO3)2 và NH4NO3
mNH4NO3=11,16- 10,36= 0,8 gam →nNH4NO3= 0,01 mol
Quá trình cho e:
Mg→ Mg2++ 2e (1)
0,07→ 0,14 mol
Quá trình nhận e: nkhí= 0,02mol
NO3-+ 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O (2)
0,08 0,1 0,01 mol
-Nếu khí có 1 nguyên tử N:
N+5 + (5-a) e→ N+a
(5-a).0,02 0,02
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,14= 0,02. (5-a)+0,08→ a= 2 → NO
-Nếu khí có 2 nguyên tử N:
2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a
(5-a).0,04 0,02
Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,14= 0,04. (5-a) + 0,08→ a= 3,5 loại
Ta có:
NO3-+ 3e+4H+→ NO+ 2H2O (3)
0,06 0,08 0,02 mol
Theo các bán phản ứng (2) và (3)
nH+= 10nNH4++ 4.nNO= 10.0,01+ 4.0,02= 0,18 mol=nHNO3
→V= 0,18/0,25= 0,72 lít
Đáp án B
Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là
A. 73,34 gam
B. 63,9 gam
C. 70,46 gam
D. 61,98 gam
Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là
A. 73,34 gam.
B. 63,9 gam.
C. 70,46 gam.
D. 61,98 gam.
Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là
A. 73,34 gam.
B. 63,9 gam.
C. 70,46 gam.
D. 61,98 gam.
Hỗn hợp X gồm khí Cl2 và O2. Cho 4,928 lít X (ở đktc) tác dụng hết với 15,28 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Fe, thu được 28,56 gam hỗn hợp Z. Các chất trong Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng (dùng vừa đủ), thu được dung dịch T và 2,464 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch T là
A. 73,34 gam.
B. 63,9 gam.
C. 70,46 gam.
D. 61,98 gam.
Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 27,20.
B. 28,80
C. 26,16.
D. 22,86.
Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 27,20.
B. 28,80.
C. 26,16.
D. 22,86.
Hỗn hợp X gồm FexOy , Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với hidro là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 27,20
B. 28,80
C. 26,16
D. 22,86