Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 13:35

Đáp án C

Gọi công thức X là  NH 2 - R 1 - COOR 2

NH 2 - R 1 - COOR 2   +   NaOH   →   NH 2 - R 1 - COONa   +   R 2 OH                           0 , 1   - - - - - - - - - - - - - - >   0 , 1

Dung dịch sau phản ứng gồm NH2-R1-COONa 0,1 mol, NaOH dư 0,1 mol, R2OH 0,1 mol

Sau khi cô cạn dd còn NH2-R1-COONa và NaOH

Khối lượng chất rắn:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 6:03

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2018 lúc 12:10

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 15:21

Đáp án D

● Xác định ancol Y:

Ta có nAncol B = nOlefin = 0,15 mol 

MB =  6 , 9 0 , 15  = 46

B là C2H5OH.

A có dạng H2N–R(COOC2H5)2.

nA =  n A n c o l 2  = 0,075 mol

nKOH pứ = 0,15 mol 

Û nKOH dư = 0,05 mol.

Vậy chất rắn bao gồm:

0,075 mol H2N–R(COOK)2 

và 0,05 mol KOH.

Û 19,525 = 0,075(R + 16 + 166) + 0,05×56 

Û  R = 41

 

MA = 16 + 41 + 44×2 + 29×2 = 203 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2018 lúc 15:25

Đáp án D.

● Xác định ancol Y:

Ta có nAncol B = nOlefin = 0,15 mol

MB =  6 , 9 0 , 15  = 46

B là C2H5OH.

A có dạng H2N–R(COOC2H5)2.

nA =  n ancol 2  = 0,075 mol

nKOH pứ = 0,15 mol 

 nKOH dư = 0,05 mol.

Vậy chất rắn bao gồm 0,075 mol H2N–R(COOK)2 và 0,05 mol KOH.

 19,525 = 0,075×(R + 16 + 166) + 0,05×56 

 R = 41

MA = 16 + 41 + 44×2 + 29×2 = 203

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2018 lúc 5:10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 11:57

nNaOH = 0,15 mol gọi X: NH2-R-COOH và Y R'-OH; Z là NH2-R-COO-R' với số mol là a, b, c
Sau phản ứng thu được NH2-R-COONa và R'OH
Đến đây ta buộc phải dựa vào đáp án để đi tiếp, giả sử rượu là CH3OH,
ta có n rượu = 0,18 mol => b + c = 0,18 mol; a + c = 0,15 mol nên b - a = 0,03 mol (1)
Ta có MX = R + 59; MZ = 73 Ta có: (R + 59)a + (R + 73)b = 16,65 (2)
Dựa vào đáp án A hoặc B, ta có R = 14 hoặc R = 28,
thử lần lượt thay vào hệ phương trình trên
Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2018 lúc 8:03

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 11:38

nNaOH = 0,26 mol; nCO2 = 0,045 mol; nH2O = 0,06 mol

Do axit Y đa chức, không phân nhánh nên Y là axit hai chức

Este Z được tạo bởi ancol T và X, Y => Ancol T là ancol ba chức.

*Xét phản ứng đốt cháy ancol T: nCO2 = 0,045 mol; nH2O = 0,06 mol

nCO2 < nH2O => T là ancol no, mạch hở

ancol = nH2O - nCO2 = 0,06 - 0,045 = 0,015 mol

=> Số C = nCO2 : nT = 0,045 : 0,015 = 3

Vậy T là C3H5(OH)3

*E phản ứng với NaOH: nCOO = nNaOH = 0,26 mol => nO(E) = 2nCOO = 0,52 mol

*Xét phản ứng đốt cháy hỗn hợp E:

+ BTKL: mCO2 + mH2O = mE + mO2 => 44nCO2 + 18nH2O = 14,93 + 32.0,3825

+ BTNT "O": 2nCO2 + nH2O = nO(E) + 2nO2 => nCO2 + nH2O = 0,52 + 2.0,3825

Giải hệ được nCO2 = 0,505 và nH2O = 0,275

*Quy đổi hỗn hợp E thành:

CnH2nO2: x

CmH2m-4O4: y

C3H8O3: 0,015

H2O: -0,045

Ta có hệ phương trình:

Chỉ có cặp n = 1; m = 4 thỏa mãn

Vậy X là HCOOH và Y là HOOC-CH=CH-COOH

=> Z có thể là

- Phương án A sai vì tổng số nguyên tử H trong Z là 8

- Phương án B đúng

+ X làm mất màu dung dịch Br2 khi đun nóng

+ Y làm mất màu dung dịch Brở nhiệt độ thường

+ T không làm mất màu dung dịch Br2

- Phương án C đúng

- Phương án D đúng.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)