Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Thị Vân Hương
Xem chi tiết
Vũ Thị Vân Hương
20 tháng 10 2021 lúc 9:45

giúp em với huhu

em cần gấp mọi ngừi giúp em với huhu

 

 

_san Moka
Xem chi tiết
vu tung thien
Xem chi tiết
nguyen khanh
7 tháng 10 2017 lúc 12:31

Nó giúp câu truyện thêm lì kì thú vị và giúp nổi bật nhân vật được tả ! hj !

Đỗ Đức Đạt
7 tháng 10 2017 lúc 12:34

Việc sử dụng các yếu tố này có tác dụng là:

+ Làm câu chuyện trở nên hay hơn và thú vị hơn

+ Người đọc thêm yêu thích câu chuyện

+ Thể hiện được hình dáng, ngoại hình của các nhân vật

henry lau
7 tháng 10 2017 lúc 13:27

Tac dung:

+ lam cho loi van them sinh dong va loi cuon nguoi doc, nguoi nghe

+ lam cho hinh anh duoc nhac den nhu duoc hien truoc mat nguoi doc, nguoi nghe

uzumaki naruto baryon
Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
28 tháng 10 2021 lúc 21:56

TL

Trở nên sinh động đẹp hơn bởi tác giả

k cho mik nha

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
29 tháng 10 2021 lúc 15:33

TL

Giúp cho bài thơ chở nên Sinh động đẹp đến cùng của Tác giả với bài thơ

Hok tốt nghen

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
7 tháng 11 2021 lúc 8:56

TL :
- Các yếu tố kì ảo trong đoạn văn là yếu tố nếu bông hoa có bao nhiêu cánh thì số cách hoa đó sẽ là những ngày mẹ cô còn sống.

- Yếu tố kì ảo này có tác dụng cho chúng ta thấy rằng cô bé rất thương mẹ và cô sẽ làm bất cứ điều gì để có thể cứu sống mẹ,khi nghe cụ già nói cho cô bé biết rằng có một bông hoa bên cạnh cây cổ thụ to nhất số cánh hoa của bông hoa đó sẽ là những ngày mà mẹ cô còn sống.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy Nam
Xem chi tiết
ánh nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 10 2021 lúc 21:02

tham khảo

Các mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (thấy lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lần lượt diễn ra thật hợp lý, hợp với những điều khát khao của em: được sưởi ấm, được ăn ngon, được đi chơi, được thương yêu, chấm dứt mọi lo lắng buồn khổ.

Trang chủ Văn Mẫu Lớp 8

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CÔ BÉ BÁN DIÊM

Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm để thấy rõ cách tác giả phê phán cái xã hội thờ ơ, thiếu tình người ra sao.

Đề bài: Phân tích truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen.

Để làm được đề tài này thì Đọc tài liệu xin lưu ý với các em một số vấn đề sau:

NỘI DUNG CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CÔ BÉ BÁN DIÊM 

1. Nội dung chính của truyện ngắn

Ba phần:

Phần một: “Rét dữ dội, tuyết rơi”… lúc này đôi bàn tay đã cứng đờ ra.

Phần hai: “Chà! Giá quẹt một que diêm…” Họ đã về chầu Thượng đế.

Phần bạ: “Sáng hôm sau…” những niềm vui đầu năm.

Phần hai chia làm 5 đoạn:

- Quẹt que diêm thứ nhất: Em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi bằng sắt… tỏa ra hơi nóng dịu dàng.

- Quẹt que diêm thứ hai: Bàn ăn đã dọn và có cả một con ngỗng quay.

- Quẹt que diêm thứ ba: Em thấy hiện ra một cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi.

- Quẹt que diêm thứ tư: Em nhìn thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.

- Quẹt tất cả những que diêm còn lại: Em thấy hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi…

2. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm

- Hoàn cảnh: Gia đình nghèo, mẹ mất, người cha nghèo đói và tàn nhẫn, em phải bán diêm đổ kiếm sống, nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em đánh em.

- Thời gian và không gian: Em đi lang thang trên đường trong đêm giao thừa, giữa trời đông giá rét. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành lừng búp trên lưng em. Nó hoàn toàn tương phản với cảnh no đủ ấm cúng của mọi người: cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phòng sực nức mùi ngỗng quay.

 

3. Những mộng tưởng của Cô bé bán diêm

- Các mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (thấy lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lần lượt diễn ra thật hợp lý, hợp với những điều khát khao của em: được sưởi ấm, được ăn ngon, được đi chơi, được thương yêu, chấm dứt mọi lo lắng buồn khổ

  

-> Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm đều liên tưởng tới cái thực tiễn mà em mong muốn một cách chân thực nhất.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 4 2018 lúc 3:52

- Cần chỉ ra đuợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện :

    + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

    + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, được sứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.

    + Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến mất.

- ý nghĩa của các chi tiết huyền ảo:

    + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát được phục hồi danh dự.

    + Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.

    + thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân.

    + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội.

* Về hình thức:

- Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu của đề bài.

- Các ý có sự liên kết chặt chẽ.

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc.

Đề 5: Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện.

Trả lời:

1. Yêu cầu nội dung :

- Đề bài yêu cầu người viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu chuyện.

- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ.

   + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :

Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp.

Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó.

Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ N-ương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức.

   + Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hoá giải nhờ cái bóng.

- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.

2. Yêu cầu hình thức:

- Trình bày bằng văn bản ngắn.

- Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí.

- Diễn đạt lưu loát.

Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
lê hồng thanh hường
Xem chi tiết