Kiều Đông Du
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n 16. Có 2 thể đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. Trong đó, thể đột biến thứ nhất bị đột biến cấu trúc ở 2 nhiễm sắc thể của 2 cặp 1 và 2; Thể đột biến thứ hai bị đột biến cấu trúc ở 3 nhiễm sắc thể của 3 cặp số 5, 6 và 8. Giả sử rằng các thể đột biến này có khả năng giảm phân bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Cho hai thể đột biến này giao phấn với nhau, thu được F1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2017 lúc 6:38

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.

I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.

II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.

(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).

III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .

IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = C 5 2 2 5 = 5 16 .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2017 lúc 8:01

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2017 lúc 4:18

Chọn đáp án A.

2n = 16 g 8 cặp nhiễm sắc thể

Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến

+ 5 cặp nhiễm sắc thể bình thường giảm phân tạo 100% giao tử bình thường

+ 3 cặp nhiễm sắc thể (mỗi cặp NST mang 1 NST đột biến) giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 1/2 × 1/2 ×1/2 =1/8       

g Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% ×1/8 =1/8 =12,5%

Ta có: Tỉ lệ giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến + tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến = 100%.

g Tỉ lệ giao tử có mang nhiễm sắc thể đột biến: 100% - 12,5% = 87.5%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2018 lúc 16:26

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2017 lúc 6:53

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 3:05

Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 4:04

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2017 lúc 10:05

Đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 3:58

Đáp án là D

Bình luận (0)