Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 13:02

Đáp án: D

Dạng đột biến như chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đảo đoạn thì không làm thay đổi số lượng gen trên NST.

Đột biến lặp đoạn làm tăng gen → chiều dài NST dài hơn.

Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột biến mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2019 lúc 16:02

Chọn D

Dạng đột biến như chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đảo đoạn thì không làm thay đổi số lượng gen trên NST.

Đột biến lặp đoạn làm tăng gen → chiều dài NST dài hơn.

Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột beiens mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2017 lúc 9:02

Đáp án B

Một NST bị đột biến có kích thước ngắn hơn bình thường, kiểu đột biến có thể tạo ra NST này là mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2018 lúc 8:24

Đáp án B

Phát biểu đúng là: (3),(4)

(1) sai, có thể đoạn bị mất sẽ bị enzyme phân giải mà không nối vào NST khác

(2) ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 4:44

Đáp án B

Phát biểu đúng là: (3),(4)

(1) sai, có thể đoạn bị mất sẽ bị enzyme phân giải mà không nối vào NST khác

(2) ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2017 lúc 9:53

Đáp án B

Các phát biểu đúng về đột biến cấu trúc NST là: 3,4

(1) sai, ĐB cấu trúc NST có thể xảy ra ở NST thường và giới tính.

(2) sai, ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi các đoạn NST giữa các crômatit thuộc các cặp tương đồng khác nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2017 lúc 13:35

Đáp án B

Các phát biểu đúng về đột biến cấu trúc NST là: 3,4

(1) sai, ĐB cấu trúc NST có thể xảy ra ở NST thường và giới tính.

(2) sai, ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi các đoạn NST giữa các crômatit thuộc các cặp tương đồng khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 11:38

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 1 là : Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 1 là   1/2

NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 3 là => Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là   1.

Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc=> Xác suât sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là   ½.

Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là:

½ x 1 x1/2 = ¼ 

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 13:39

Đáp án D

Ta biểu thị cặp NST tương đồng như sau: Alen trội biểu thị cho NST bình thường, alen lặn biểu thị cho NST bị đột biến → 2 cặp NST tương đồng đang xét đến là AaBb.

- Giao tử không mang đột biến là giao tử AB, chiếm tỷ lệ 1/4 → (I) Đúng.

- Do đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của các gen trên NST bị đảo của cặp số 5 có thể bị thay đổi, một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động (SGK trang 25) . (II) Đúng.

- Giao tử mang đột biến là các giao tử Ab, aB và ab → Giao tử chứa NST bị mất đoạn là giao tử a gồm aB và ab chiếm tỷ lệ 2/3 giao tử đột biến → (III) Sai.

- Các gen trên cùng NST luôn nhân đôi cùng nhau → (IV) Sai.

Vậy có 2 nội dung đúng.