Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4 H 11 O 2 N X phản ứng với dung dịch NaOH đung nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối so với nhỏ hơn 17 và làm xanh quì tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A.3
B.2
C.4
D.5
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 (u). Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có phản ứng tráng gương là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Chọn đáp án C
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là C4H10O ⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO
(3) CH3–CH(OH)–CHO || (4) CH3–O–CH2–CHO
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (5) HOOC–CHO
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 (u). Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có phản ứng tráng gương là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án D
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là C4H10O
⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản
ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5
(2) HO–CH2–CH2–CHO
(3) CH3–CH(OH)–CHO
(4) CH3–O–CH2–CHO
(5) CH3–CH2–O–CHO.
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản
ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO
Chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74 (u). Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có phản ứng tráng gương là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án D
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là C4H10O ⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO || (3) CH3–CH(OH)–CHO.
(4) CH3–O–CH2–CHO || (5) CH3–CH2–O–CHO.
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C3H6O3; X có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của X là
A. CH3COOCH2OH
B. HOCH2COOCH3
C. CH3CH(OH)COOH
D. HOCH2CH2COOH
Chọn đáp án C
X tác dụng với Na2CO3 ⇒ X phải có nhóm -COOH ⇒ Loại đáp án A và B
X phản ứng với CuO sẽ chuyển nhóm -OH thành anđehit nếu -OH gắn vào cacbon bậc I, hoặc thành xeton nếu -OH gắn vào cacbon bậc II
Vì không tráng gương ⇒ Hợp chất tạo thành là xeton ⇒ X là CH3CH(OH)COOH.
Cho hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C3H12N2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là chất vô cơ. số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A.
X mạch hở có công thức phân tử C3H12N2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là chất vô cơ —> Các đồng phân thỏa mãn bao gồm: (CH3NH3)2CO3; H4NCO3NH3C2H5; H4NCO3NH2(CH3)2
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2. Các chất X, Z có mạch cacbon phân nhánh. Chất X phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch. Thủy phân Y bằng dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Z là hợp chất hữu cơ đa chức và không có phản ứng với Na ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, CH3CH(CHO)2.
B. CH3CH=CHCOOH, HCOOC(CH3)=CH2, CH3CH(CHO)2.
C. CH3CH(CH3)COOH, HCOOC(CH3)=CH2, HOCCH2CH2CHO.
D. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH=CHCH3, HOCH2CH=CHCHO
Chọn đáp án A.
Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.
→ đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:
• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3 → CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O → chất X thỏa mãn.
• HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.
• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2. Các chất X, Z có mạch cacbon phân nhánh. Chất X phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch. Thủy phân Y bằng dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Z là hợp chất hữu cơ đa chức và không có phản ứng với Na ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, CH3CH(CHO)2
B. CH3CH=CHCOOH, HCOOC(CH3)=CH2, CH3CH(CHO)2
C. CH3CH(CH3)COOH, HCOOC(CH3)=CH2, HOCCH2CH2CHO
D. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH=CHCH3, HOCH2CH=CHCHO
Chọn đáp án A.
Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.
→ đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:
• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3 → CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O ||→ chất X thỏa mãn.
• HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.
• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C4H8O4. Đun nóng X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được chất hữu cơ Y và ancol Z. Biết Y cho được phản ứng tráng bạc. Công thức của Z là
A. C3H5(OH)3
B. C2H4(OH)2
C. C3H6(OH)
D. C2H5OH
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau
X → + H 2 ( N i , t o ) Y → + C H 3 C O O H / H + có mùi chuối chín
Tên của X là
A. 3-metylbutanal.
B. 2,2-đimetylpropanal.
C. 2-metylbutanal.
D. pentanal.
Đáp án A
Mùi chuối chín → isoamyl axetat = CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 → Y = (CH3)2CHCH2CH2OH
X không phản ứng với Na → X = (CH3)2CHCH2CHO = 3-metylbutanal.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau
X → + H 2 ( N i , t o ) Y → + C H 3 C O O H / H + có mùi chuối chín
Tên của X là
A. 3-metylbutanal
B. 2,2-đimetylpropanal
C. 2-metylbutanal
D. pentanal
Đáp án A
Mùi chuối chín → isoamyl axetat = CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 → Y = (CH3)2CHCH2CH2OH
X không phản ứng với Na → X = (CH3)2CHCH2CHO = 3-metylbutanal