Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại:
A. Giữ nguyên mạch polime
B. Giảm mạch polime
C. Đề polime hóa
D. Tăng mạch polime
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Đáp án A
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3.
Đáp án A
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Chọn đáp án D
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Đáp án A
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án C
Các chất là PE, PVC, cao su buna, xenlulozơ.
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án C
PE, PVC, cao su buna, xenlulozơ
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Chọn B.
Polime có mạch không phân nhánh là PE, PVC, cao su buna, xenlulozơ
Cho các polime: poli (vinyl clorua), cao su buna, cao su lưu hóa, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nilon-6; có bao nhiêu polime mạch không phân nhánh?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án D
● Mạng không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit), cao su lưu hóa.
● Mạch nhánh: amylopectin, glycogen || ● Mạch thẳng: còn lại.
► Các polime mạch không phân nhánh là: poli (vinyl clorua),
cao su buna, amilozơ, xenlulozơ, nilon-6
Cho các polime: poli (vinyl clorua), cao su buna, cao su lưu hóa, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nilon-6; có bao nhiêu polime mạch không phân nhánh?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án D
Mạng không gian: Nhựa rezit (nhựa bakelit), cao su lưu hóa.
Mạch nhánh : amylopectin, glycogen
Mạch thẳng: còn lại.
Các polime mạch không phân nhánh là: poli (vinyl clorua), cao su buna, amilozơ, xenlulozơ, nilon-6 .
Cho các polime: PVC, cao su lưu hóa, amilopectin, poli(metyl metacrylat), nilon-7. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các polime thỏa mãn là: PVC, poli(metyl metacrylat), nilon-7.
Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian, amilopectin có câu trúc mạch phân nhánh.
Chú ý: Khi phân loại mạch của polime, ta chỉ xét các liên kết giữa các mắt xích với nhau chứ không xét các liên kết trong riêng một mắt xích.
Sai lầm thường gặp: Vì metyl metacrylat có mạch phân nhánh nên nhiều học sinh cho rằng poli(metyl metacrylat) cũng có cấu trúc mạch phân nhánh.